K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?A. Đất đã mất rừng.B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.C. Phát dọn cây...
Đọc tiếp

Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?

A. Đất đã mất rừng.

B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.

A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.

B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.

C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.

D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.

Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?

A. Chắn sóng biển.                           B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.

C. Chắn gió, bão biển.                        D. Tất cả các đáp án trên.

1
8 tháng 3 2022

Câu 45: D.

Câu 47: D.

25 tháng 2 2020

A,B

25 tháng 2 2020

thank you thanghoa

10 tháng 2 2018

Đáp án: D

Giải thích: (Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:

- Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng. - Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm – SGK trang 76)

I. Các loại khai thác rừng 1. Khai thác trắng - Là chặt toàn bộ cây rừng trong ...... lần. - Cách phục hồi: trồng rừng. 2. Khai thác dần - Là chặt toàn bộ cây rừng trong ............... lần khai thác, kéo dài 5 – 10 năm. - Cách phục hồi: rừng ........................ bằng tái sinh tự nhiên. 3. Khai thác chọn - Là chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém, không hạn chế thời gian. - Cách phục hồi: rừng...
Đọc tiếp

I. Các loại khai thác rừng
1. Khai thác trắng
- Là chặt toàn bộ cây rừng trong ...... lần.
- Cách phục hồi: trồng rừng.
2. Khai thác dần
- Là chặt toàn bộ cây rừng trong ............... lần khai thác, kéo dài 5 – 10 năm.
- Cách phục hồi: rừng ........................ bằng tái sinh tự nhiên.
3. Khai thác chọn
- Là chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém, không hạn chế thời gian.
- Cách phục hồi: rừng ........................ bằng tái sinh tự nhiên.

II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam

1. Chỉ được khai thác ......... không được khai thác trắng.
2. Rừng còn nhiều cây ............. có giá trị kinh tế.

3. Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn ......... lượng gỗ của khu rừng khai thác.
III. Phục hồi rừng sau khai thác
IV. Ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng

Bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của con người.
V. Bảo vệ rừng
1. Mục đích
- Giữ gìn tài nguyên ...................., động vật, đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện thuận lợi để ............. phát triển.
2. Biện pháp
- Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.
- Kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà nước cho phép.
- Chủ rừng và Nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng.
VI. Khoanh nuôi khôi phục rừng
1. Mục đích
- Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng .................... và phát triển thành rừng có sản
lượng cao.
2. Đối tƣợng khoanh nuôi phục hồi rừng
- Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn .................... đất rừng.
- Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, ............................ dày trên 30cm.
3. Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng
- Bảo vệ: cấm chăn thả đại gia súc,...
- Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất ................ quanh gốc cây.
-Tra hạt hay ................... vào nơi đất có khoảng trống lớn.

0
« CÂU HỎICông Nghệ · Lớp 7Tên giống vật nuôi phân loại theo khu vực địa lí là: 1 điểmLợn Ỉ Lợn Móng Cái Gà Ri Ngựa Bạch Mục đích của việc xới đất, vun gốc cho cây rừng là: 1 điểm Làm cho đất tơi xốp và tạo tầng đất mặt dày cho cây phát triển Thu gom cỏ dại Làm cho đất bằng phẳng Tiêu diệt sâu bệnh Biến đổi của cơ thể vật nuôi thuộc sự phát dục là: 1 điểm Dạ dày bò tăng thêm sức chứa Ngan...
Đọc tiếp

« CÂU HỎI

Công Nghệ · Lớp 7

Tên giống vật nuôi phân loại theo khu vực địa lí là: 1 điểm

Lợn Ỉ Lợn Móng Cái Gà Ri Ngựa Bạch Mục đích của việc xới đất, vun gốc cho cây rừng là: 1 điểm Làm cho đất tơi xốp và tạo tầng đất mặt dày cho cây phát triển Thu gom cỏ dại Làm cho đất bằng phẳng Tiêu diệt sâu bệnh Biến đổi của cơ thể vật nuôi thuộc sự phát dục là: 1 điểm Dạ dày bò tăng thêm sức chứa Ngan mái bắt đầu đẻ trứng Khối lượng của vịt tăng từ 1kg lên 2kg Chiều dài của lợn tăng từ 60-80cm Chọn lợn làm thương phẩm người ta thường chọn giống lợn nào sau đây? 1 điểm Lợn Ỉ Lợn Đại Bạch Lợn Mường Khương Lợn Móng Cái Số lần chăm sóc cây rừng trong năm thứ nhất và năm thứ hai là: 1 điểm Từ 4-5 lần/năm Từ 1-2 lần/năm Từ 2-3 lần/năm Từ 3-4 lần/năm Khi chăm sóc cây rừng người ta thường kết hợp những công việc nào dưới đây? 1 điểm Bón phân và tỉa, dặm cây Phát quang và bón phân Làm rào bảo vệ và phát quang Làm cỏ và xới đất, vun gốc Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào sau đây là phương pháp vật lí? 1 điểm Kiềm hóa, xử lí nhiệt Ủ men, hỗn hợp Cắt ngắn, ủ men Xử lí nhiệt, cắt ngắn

1
11 tháng 8 2021

1.B

2.A

3.B

4.B

5.B

6.D

7.D

1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là: A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng D. Tất cả các ý trên 2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới...
Đọc tiếp

1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là: A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng D. Tất cả các ý trên 2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới nước – phun thuốc trừ sâu – bảo vệ luống D. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống 3. Thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng A. Chăm sóc ngay – chăm sóc 2-3 lần/năm B. Chăm sóc ngay – Chăm sóc liên tục trong 4 năm C. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng – 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 3-4 lần/năm D. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng - 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 1-2 lần/năm 4. Quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình sau: A. Đất hoang đã qua sử dụng – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp B. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp C. Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp D. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại –– Đập và san phẳng đất– Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đất tơi xốp 5. Công việc chăm sóc vườn gieo ươm gồm: A. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất – phòng trừ sâu bệnh – tỉa, dặm cây B. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất - tỉa, dặm cây C. Tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất. D. Cả B và C đều đúng 6. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần: A. Tạo lỗ trong hố đất – Đặt cây con – Lấp đất B. Đặt cây vào lỗ trong hố - Nén đất – Vun gốc C. Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc D. Tạo lỗ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc 7. Làm hàng rào bảo vệ cây con sau khi trồng trong rừng nhằm mục đích: A. Tránh thú rừng phái hại B. Tránh người tới nhổ cây C. Tránh cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng D. Cả A và C đúng 8. Rừng phòng hộ có tác dụng gì? A. Giảm nguy cơ lũ lụt, xói mòn B, Tránh cát bay, sựu xâm mặn của biển C. Bảo vệ môi trường sinh thái D. Tất cả các ý trên Mng giúp mình với cảm ơn nhiều 🤩

1
17 tháng 3 2022

1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là:

A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại

B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc

C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng

D. Tất cả các ý trên

2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới nước – phun thuốc trừ sâu – bảo vệ luống D. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống

3. Thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng A. Chăm sóc ngay – chăm sóc 2-3 lần/năm B. Chăm sóc ngay – Chăm sóc liên tục trong 4 năm C. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng – 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 3-4 lần/năm D. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng - 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 1-2 lần/năm

4. Quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình sau: A. Đất hoang đã qua sử dụng – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp B. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp BC. Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp D. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại –– Đập và san phẳng đất– Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đất tơi xốp

5. Công việc chăm sóc vườn gieo ươm gồm: A. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất – phòng trừ sâu bệnh – tỉa, dặm cây B. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất - tỉa, dặm cây C. Tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất. D. Cả B và C đều đúng

6. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần: A. Tạo lỗ trong hố đất – Đặt cây con – Lấp đất B. Đặt cây vào lỗ trong hố - Nén đất – Vun gốc C. Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc 

7. Làm hàng rào bảo vệ cây con sau khi trồng trong rừng nhằm mục đích A Tạo lỗ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc: A. Tránh thú rừng phái hại B. Tránh người tới nhổ cây C. Tránh cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng D. Cả A và C đúng

8. Rừng phòng hộ có tác dụng gì? A. Giảm nguy cơ lũ lụt, xói mòn B, Tránh cát bay, sựu xâm mặn của biển C. Bảo vệ môi trường sinh thái D. Tất cả các ý trên

17 tháng 3 2022

C
B
A