Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Nhóm cây nào dưới đây KHÔNG thuộc nhóm Hạt trần? A. Tuế, pơmu, bách tán.B. Dừa, trắc bách diệp, thông đỏ.C. Thông tre, bách tán, hoàng đàn.D. Kim giao, thông
2 lá, thông 3 lá.
Câu 2. Loại cây nào dưới đây thường được trồng để làm cảnh? A. Hoàng đàn.B. Tuế.C. Kim giao.D. Pơmu.
Câu 3. So với tảo, rêu và dương xỉ thì thông có đặc điểm: A. Nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp.B. Nhóm thực vật có cấu tạo còn đơn giản.C. Sinh sản bằng bào tử.D. Đã có rễ, thân và lá.
Câu 4. So với dương xỉ, cây Hạt trần có đặc điểm nào tiến hóa hơn? A. Có rễ thật.B. Sinh sản bằng hạt.C. Thân có mạch dẫn.D. Có hoa và quả.
Câu 5. Trong các cây Hạt trần dưới đây, cây nào có kích thước lớn nhất? A. Bách tán.B. Thông.C. Trắc bách diệp.D. Xêcôia.
Câu 6. Gọi thông, tuế, pơmu, bách tán,…là Hạt trần do: A. Sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.B. Cây thân gỗ.C. Có mạch dẫn.D. Có rễ, thân, lá thật.
Câu 7. Trong các cây sau, nhóm Hạt trần gồm những cây: A. Hoàng đàn, pơmu, tre, cải.B. Lim, vạn tuế, dừa, thông.C. Mít, chò chỉ, đậu, lạc.D. Kim giao, thông, pơmu, hoàng đàn.
Câu 8. Phát biểu nào dưới đây là CHÍNH XÁC đối với cây thông? A. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (hạt trần).B. Đã có hoa và quả.C. Sinh sản bằng bào tử.D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9. Với thông, hợp tử sẽ phát triển thành: A. Hạt.B. Nguyên tản.C. Bào tử.D. Cây thông con.
Câu 10. Làm thế nào để bảo vệ sự đa dạng của các cây Hạt trần? A. Cấm khai thác bừa bãi, bảo vệ.B. Sử dụng có mục đích.C. Khai thác đi đôi với nhân giống và phát triển.D. Tất cả các phương án trên.
1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
Chúc bn hok tốt!!!!
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Trả lời:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Trả lời:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Trả lời:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Trả lời:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Trả lời:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Trả lời:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Câu 1. Cây gỗ to ra do đâu?
Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 2. Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
Trả lời:_Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.
Câu 4. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?
Trả lời : Lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
Câu 1. Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào.
Trả lời:
Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.
Câu 2. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn. những cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.
Trả lời:
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
1.Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
2.
- Bấm ngọn giúp cây ra nhiều hoa,quả hơn.
- Tỉa cách giúp cây phát triển chiều cao.
Câu 1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính ? Hãy kể tên ba loại hoa lưỡng tính và ba loại hoa đơn tính mà em biết.
Trả lời: Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
Ví dụ ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam; ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột.
Câu 2. Có mấy cách xếp hoa trên cây ? Cho ví dụ.
Trả lời: Có 2 cách xếp hoa trên cây là hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
Ví dụ, hoa mọc đơn độc như hoa sen, hoa súng, hoa hồng... ; hoa mọc thành cụm như hoa cải, hoa cúc, hoa ngâu..
Câu 3. Những hoa nhỏ thường mọc thành từng cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự thụ phấn của hoa ?
Trả lời: Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng thu hút sâu bọ và có lợi cho sự thụ phấn của hoa. Sâu bọ từ xa đã có thể phát hiện ra chúng nên bay đến hút mật hoặc lấy phấn rồi lại bay sang hoa khác, chính vì thế có thể giúp cho nhiều hoa được thụ phấn, quả sẽ đậu được nhiều hơn.
Chúc bn hok tốt !
Lê Thị Bảo Ngọc
− Giâm cành là gì ?
* Giâm cành là một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới
−− Kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành ?
VD:Tên một số cây được trồng bằng giâm cành là : cây mía, cây ra ngót, cây ra muống vv
−− Chiết cành là gì ?
-Chiết cành là làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới.
−− Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt ?
Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên bị tích lại đó. Do độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ.
−− Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành ?
các loại cây thường trồng bằng cách chiết cành:cam,chanh,bưởi,...--->tóm lại là các loại cây ăn quả lâu năm thường được trồng bằng cách chiết cành
−− Hãy trình bày tóm tắt các bước ghép mắt ?
Các bước là:
Bước 1: rạch vỏ gốc ghép.
Bước 2: cắt lấy mắt ghép.
Bước 3: luồn mắt ghép vào vết rạch.
Bước 4: buộc dây để giữ mắt ghép.
-Giâm cành: Là cắt một đoạn cành có đủ mắt,cắm xuống đất ẩm cho cành đi bén rễ,phát triển thành cây mới.
VD: Cây mía, rau khoai, rau muống,...
-Chiết cành: Là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới đem trồng thành cây mới.
- Ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt, vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên bị tích lại đó. Do độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ.
VD: Cây bưởi, cây cam, cây hồng xiêm, cây đào,...
- Các bước ghép mắt là:
+ Rạch vỏ gốc ghép.
+ Cắt lấy mắt ghép.
+ Luồn mắt ghép vào vết rạch.
+ Buộc dây để giữ mắt ghép.
Đáp án: B
cây hạt trần hay được trồng làm cảnh vì có dáng đẹp như: tuế, bách tán, thông tre… - SGK 134