K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

Đáp án D

P. Âu có 2n=26 x hoang dại Mĩ có 2n=26

  F 1 :   n A + n M = 26

 đa bội hóa

Bông trồng ở Mỹ (2nÂu + 2n) =52

 Bông trồng ở Mỹ có 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ

 Bông trồng ở Mỹ có 26 cặp nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ

Như vậy: A, B, C → sai; D → Đúng

3 tháng 9 2018

Đáp án A

Quá trình lai xa kèm đa bội hóa sẽ tạo nên cá thể mang bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài. Do đó loài bông trồng ở Mĩ có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ.

31 tháng 5 2018

P. Âu có 2n = 26 X hoang dại Mĩ có 2n = 26 F1 : nA+nM = 26

   đa bội hóa

Bông trồng ở Mỹ (2nÂu+ 2n) = 52

 Bông trồng ở Mỹ có 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ.

  Bông trồng ở Mỹ có 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ.

Vậy: D đúng

10 tháng 3 2018

P. Âu có 2n = 26 X hoang dại Mĩ có 2n = 26 F 1 = n A + n M = 26

 à đa bội hóa

Bông trồng ở Mỹ ( 2 n Âu + 2 n Mĩ ) = 52

à Bông trồng ở Mỹ có 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ.

à Bông trồng ở Mỹ có 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ.

Vậy: D đúng

13 tháng 5 2018

Chọn D

Cơ chế hình thành loài bong trồng ở châu Mĩ là : lai xa kèm đa bội hóa

Loài bông trồng ở Mĩ sẽ có bộ NST là 2n = 2n+ 2nB trong đỏ 2nA = 26 là bộ NST của loài bong ở châu Âu còn 2nB = 26 là bộ NST của loài bông dại ở châu Mĩ

3 tháng 2 2017

Đáp án B.

Đây là cách hình thành loài bằng con đường lai xa rồi đa bội hóa. Lấy giao tử n1 lai với n2 tạo thành n1n2 tiến hành đa bội hóa tạo thành 2n12n2. Cây lai sinh ra mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài.

Nội dung 1 đúng.

Nội dung 2 sai. NST tồn tại thành từng nhóm, và mỗi nhóm chỉ có 2 NST tương đồng vì trong mỗi tế bào chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài.

Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 đúng. Do sau khi thụ tinh tiến hành đa bội hóa nên cây lai tạo ra đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.

Vậy có 3 nội dung đúng.

22 tháng 11 2019

Loại bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52 – thể song nhị bội mang vật chất di truyền của hai loài bông châu Âu và bông hoang dại ở Chấu Mỹ, có khả năng sinh sản 

Các đặc điểm đúng với loài bông ở Mĩ là : (1) , (3)

Loài mới được tạo ra bằng phương pháp lai xa và đa bội hóa

Đáp án A

26 tháng 12 2017

Đáp án A

Sự hình thành loải cỏ chăn nuôi Spartina như sau:

P: cỏ gốc Âu (2n = 50) ×  có gốc Mỹ (2n = 70)

G:         nA = 25                    nM = 35

F1: 2nAM = 60 (bất thụ)

↓ đa bội hóa

F2: 4n = 2nA + 2n = 120 (hữu thụ và cỏ chăn nuôi hiện nay)

Như vậy cỏ Spartina này được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa

26 tháng 4 2019

Sự hình thành loài cỏ chăn nuôi Spartina như sau:

   P: cỏ gốc Âu (2n=50) x cỏ gốc Mỹ (2n=70)

   G: n A = 25                  n M = 35

   F 1 :                               2 n AM = 60 (bất thụ)

      đa bội hóa

   F 2 : 4n = 2 n A  + 2nM = 120 ( hữu thụ và cỏ chăn nuôi hiện nay)

   Như vậy cỏ Spartina này được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa.

   Vậy: A đúng

27 tháng 12 2018

Chọn đáp án A.

Vì thể song nhị bội có bộ NST

= tổng bộ NST của 2 loài. Do đó:

Loài I có bộ NST = 20 + 26 = 46.           

Loài II có bộ NST = 20 + 30 = 50.

Loài III có bộ NST =26 + 30 = 56.         

Loài IV có bộ NST = 20 + 46 = 66.

Loài V có bộ NST = 26 + 56 = 82.