Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số công nhân và sô ngày xây xong ngôi nhà là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi số ngày do 28 công nhân xây xong ngôi nhà là x, khi đó theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
\(\frac{35}{28}=\frac{x}{168}\Rightarrow x=\frac{35.168}{28}=210\) (ngày)
Đáp số: 210 ngày.
Liệu đây có phải câu trả lời bạn cần?
Gọi hai số cần tìm là \(a,b\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\) và \(a+b=222,5\)
Áp dụng tính chất của dảy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{222,5}{5}=44,5\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=44,5\Rightarrow a=44,5.2=89\)
\(\Rightarrow\frac{b}{3}=44,5\Rightarrow b=44,5.3=133,5\)
Bạn vào Vietjack.com đọc kĩ cho hiểu rồi làm nhé! Đừng chép
Bài 59 (trang 104 SGK Toán 7 Tập 1): Hình 41 cho biết d // d' // d'' và hai góc 60 độ, 110 độ. Tính các góc E1; G2; G3; D4; A5; B6
Lời giải:
Xem hình vẽ. Ta có thể tính bằng nhiều cách, chẳng hạn:
a) 2n = 16/2=8= 23 => n =3
b) (-3)n = (-27).81 =(-3)3.34= (-3)7 => n = 7
c) 4 =22= 23n.2n = 23n-n = 22n => n =1
bạn cứ gõ lên goole bài 45 sgk tr99 toán 7 tập 1 sẽ có . tick nha
Tên của tác giả cuốn Đại VIệt sử kí là Lê Văn Hưu.
Mk chỉ ghi tên theo yêu cầu c thôi nhé ! ~ hjhj
LÊ VĂN HƯU
chuẩn 100% luôn mk chắc chắn
a) Tích xy là hằng số (diện tích cánh đồng) nên x và y tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Tổng x+ y là hằng số (tổng số trang của quyển sách) nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau
c) Tích ab là hằng số ( chiều dài đoạn đường từ A đến B) nên a và b tỉ lệ nghịch với nhau.
Có nhiều cách nối, chẳng hạn:
4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105
(-100) - 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7
Đề bài:
Em hãy tìm cách " nối" các số ở những chiếc là bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa?
Lời giải:
Có nhiều cách nối, chẳng hạn:
4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105
(-100) - 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7