Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hs trên bậc nhất khi \(a\ne0\)
Thay x = 3 ; y = 4 vào đths trên ta được : \(4=3a+8\Leftrightarrow a=-\frac{4}{3}\)( tm )
Ta có: mx-y=6 <=> (d):y=mx-6
3x+my=3 <=> (d'): y= \(\frac{3-3x}{m}\)(m \(\ne\)0)
Xét pt hoành độ giao điểm của (d) và (d'), ta được:
mx-6=\(\frac{3-3x}{m}\)
\(\Leftrightarrow\)\(m^2x-6m=3-3x\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6m+3}{m^2+3}\)
Do đó, y=\(mx-6=\frac{6m+3}{m^2+3}\times m-6=\frac{3m-18}{m^2+3}\)
Khi đó, M\(\left(\frac{6m+3}{m^2+3}+\frac{3m-18}{m^2+3}\right)\)là giao điểm của (d) và (d')
Để M thuộc góc phần tư thứ IV thì
\(\hept{\begin{cases}\frac{6m+3}{m^2+3}>0\\\frac{3m-18}{m^2+3}< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6m+3>0\\3m-18< 0\end{cases}}\)(Vì \(m^2\)+3>0, với mọi m)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>\frac{-1}{2}\\m< 6\end{cases}\Leftrightarrow\frac{-1}{2}< m< 6}\)
Vậy.......
a) Ta có:
\(\sqrt{\frac{289}{225}}=\sqrt{\frac{\sqrt{289}}{\sqrt{225}}}=\sqrt{\frac{17^2}{15^2}}=\frac{17}{15}\)
b) Ta có:
\(\sqrt{2\frac{14}{25}}=\sqrt{\frac{64}{25}}=\sqrt{\frac{\sqrt{64}}{\sqrt{25}}}=\sqrt{\frac{8^2}{5^2}}=\frac{8}{5}\)
c) Ta có:
\(\sqrt{\frac{0,25}{9}}=\sqrt{\frac{\sqrt{0,25}}{\sqrt{9}}}=\sqrt{\frac{0,5^2}{3^2}}=\frac{0,5}{3}=\frac{1}{6}\)
d) Ta có:
\(\sqrt{\frac{8,1}{1,6}}=\sqrt{\frac{81.0,1}{16.0,1}}=\sqrt{\frac{81}{16}}=\sqrt{\frac{\sqrt{81}}{\sqrt{16}}}=\sqrt{\frac{9^2}{4^2}}=\frac{9}{4}\)
a)Ta có: \(\sqrt{\frac{289}{225}}=\frac{\sqrt{289}}{\sqrt{225}}=\frac{17}{15}\)
b) Ta có: \(\sqrt{2\frac{14}{25}}=\sqrt{\frac{64}{25}}=\frac{\sqrt{64}}{\sqrt{25}}=\frac{8}{5}\)
c) Ta có: \(\sqrt{\frac{0,25}{9}}=\frac{\sqrt{0,25}}{\sqrt{9}}=\frac{0,5}{3}=\frac{1}{6}\)
d)Ta có : \(\sqrt{\frac{8,1}{1,6}}=\frac{\sqrt{8,1}}{\sqrt{1,6}}=\frac{\sqrt{8,1}.100}{\sqrt{1,6}.100}=\frac{\sqrt{81}}{\sqrt{16}}=\frac{9}{4}\)
Trong các hàm số trên, các hàm số bậc nhất là:
\(y=25\left(x+5\right),y=\frac{10x+7}{9}\).
Để đồ thị hàm số \(y=\left(2m+2\right)x-5m\)song song với đường thẳng \(y=4x+1\)thì:
\(\hept{\begin{cases}2m+2=4\\-5m\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow m=1\).
ta có :
\(\hept{\begin{cases}AB^2=BD.BC=9\left(9+16\right)=225\\AC^2=CD.CB=16\left(16+9\right)=400\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}AB=15\\AC=20\end{cases}}\)
nên diện tích ABC là : \(\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}.15.20=150cm^2\)
TL
+) Sử dụng định lí Pytago trong tam giác vuông: ΔABCΔABC vuông tại AA, khi đó: BC2=AC2+AB2BC2=AC2+AB2.
+) Sử dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
b2=a.b′, c2=a.c′b2=a.b′, c2=a.c′
Lời giải chi tiết
a) Đặt tên các đỉnh của tam giác như hình dưới:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABCΔABC vuông tại AA, ta có:
BC=√AB2+AC2=√62+82=10BC=AB2+AC2=62+82=10
Áp dụng hệ thức lượng vàoΔABCΔABC vuông tại AA, đường cao AHAH, ta có:
AB2=BC.BH⇒BH=AB2BC=6210=3,6AB2=BC.BH⇒BH=AB2BC=6210=3,6
Lại có HC=BC−BH=10−3,6=6,4HC=BC−BH=10−3,6=6,4
Vậy x=BH=3,6x=BH=3,6; y=HC=6,4y=HC=6,4.
b) Đặt tên các đỉnh của tam giác như hình dưới
Áp dụng hệ thức lượng vào ΔABCΔABC vuông tại AA, đường cao AHAH, ta có:
AB2=BH.BC⇔122=20.x⇒x=12220=7,2AB2=BH.BC⇔122=20.x⇒x=12220=7,2
Lại có: HC=BC−BH=20−7,2=12,8HC=BC−BH=20−7,2=12,8
Vậy x=BH=7,2;x=BH=7,2; y=HC=12,8y=HC=12,8.
Ht ông bn
TL
Theo định lí Pitago ta có:
Áp dụng định lí 1 ta có:
- Hình b
Áp dụng định lí 1 ta có:
=> y = 20 - 7,2 = 12,8
Hoktot~