K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Thay x=25 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{1}{5-2}=\dfrac{1}{3}\)

2; P=A:B

\(=\dfrac{x+2-2x+4\sqrt{x}+x-1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{1}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

7 tháng 3 2022

\(P=A:B=\left(\dfrac{x+2}{x-\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\\ =\dfrac{x+2-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\left(\sqrt{x}-2\right)\\ =\dfrac{x+2-2x+4\sqrt{x}+x-1}{\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{4\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

b: Xét tứ giác ACOD có 

I là trung điểm của CD

I là trung điểm của OA

Do đó: ACOD là hình bình hành

mà OC=OD

nên ACOD là hình thoi

Xét ΔCMO có

CA là đường trung tuyến

CA=MO/2

Do đó: ΔCMO vuông tại C

hay CM là tiếp tuyến của (O)

4 tháng 12 2021

Gọi J là trung điểm của AC(trên hình chắc là tđ nhỉ:D)

Xét △AMC vuông ở M có MJ là trung tuyến⇒MJ=1/2.AC=AJ=CJ(1)

Tương tự với △AHC thì HJ=1/2.AC=AJ=CJ(2)

Từ (1),(2)⇒MJ=AJ=CJ=HJ nên bốn điểm A,M,H,C thuộc một đường tròn

4 tháng 12 2021

hmmmm 

19 tháng 5 2022

Với `x >= 0,x \ne 1` có:

`C=A/B=A:B=[\sqrt{x}+1]/[x+\sqrt{x}+1]:(\sqrt{x}/[x\sqrt{x}-1]+1/[\sqrt{x}-1])`

`C=[\sqrt{x}+1]/[x+\sqrt{x}+1]:[\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1]/[(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)]`

`C=[\sqrt{x}+1]/[x+\sqrt{x}+1].[(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)]/[x+2\sqrt{x}+1]`

`C=[\sqrt{x}+1]/[x+\sqrt{x}+1].[(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)]/[(\sqrt{x}+1)^2]`

`C=[\sqrt{x}-1]/[\sqrt{x}+1]`

19 tháng 5 2022

1.Thế \(x=4\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{4}+1}{4+\sqrt{4}+1}=\dfrac{2+1}{4+2+1}=\dfrac{3}{7}\)

2.

\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}^3-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}+\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(C=\dfrac{A}{B}\)

\(C=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}:\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(C=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\)

\(C=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b: Xét ΔABH vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay AH=12(cm)

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{12}{13}\)

\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{5}{13}\)

\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{12}{5}\)

\(\cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{5}{12}\)

b: Thay x=-1 và y=-3 vào (d1), ta được:

-3=-1+2

=>-3=1(loại)

=>A ko thuộc (d1)

Thay x=-1 và y=1 vào (d1), ta đc:

-1+2=1

=>1=1

=>B thuộc (d1)

c: Tọa độ C là:

x+2=-1/2x+2 và y=x+2

=>x=0 và y=2

7 tháng 4 2016

chia ra rồi cái dư chứa a thì tao cho = 7 giải pt ra ok

7 tháng 4 2016
làm rõ giúp mình lun đi bn mình cân gấp