K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

3.1: B

3.2: C

3.3: 

Hình 3.2a GHĐ: 100 cm3 và ĐCNN: 5 cm3

Hình 3.2b GHĐ: 250 cm3 và ĐCNN: 25 cm3

3.4: C3.5: 

a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3

b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3

 

16 tháng 9 2016

Không dc đăng bài dạng ảnh bạn nhé

Bạn nói về dữ liệu nào ạ?

 

12 tháng 12 2017

1)

Bài giải :

Trọng lượng là :

\(P=10.m=10.31,2=312\left(N\right)\)

Vậy trọng lượng của người đó là 312N

2) Dụng cụ đo lực là : LỰC KẾ

10 tháng 4 2017

Câu 1 : + rót nước lạnh ra cốc để ở ngoài nhiệt độ phòng sau một lúc ngoài thành cốc sẽ có những giọt nước ngựng tụ lại

+đun nước sôi trong ấm rồi đậy nắp lại sau một khoảng thời gian mở nắp ấm ra có nước ngưng tụ lại

Câu 2 : khi đêm xuống nhiệt độ giảm ; trong không khí có nhiều hơi nước; khi trời sáng nhiệt độ tăng khiến nước trong không khí ngưng tụ lại tạo thành sương.

10 tháng 4 2017

1, VD

- Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa.

- Hà hơi vào gương , hơi nước ngưng tụ làm giọt nước chảy trên gương .

2, Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.

6 tháng 3 2017

Giải:

Thể tích của đồng là:

\(V_1=\frac{m_1}{D_1}=\frac{17,8}{8900}=0,002\left(m^3\right)\)

Thể tích của kẽm là:

\(V_2=\frac{m_2}{D_2}=\frac{35,5}{7100}=0,005\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng của hợp kim là:

\(D=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{17,8+35,5}{0,002+0,005}\approx7614,3\)\((kg/m^3)\)

Kết quả lấy phần nguyên: \(7614,3\approx7614\)\((kg/m^3)\)

7 tháng 3 2017

7614Kg/m^3

31 tháng 1 2021

- Dùng 4 ròng rọc động và 4 ròng rọc cố định để lợi 8 lần về lực

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).

1 tháng 2 2021

Dạ, đúng là câu trả lời thật bổ ích!! Xin cảm ơn nhiều ạ ❤

18 tháng 2 2021

Giống nhau:

- Chất khí và chất rắn đều có nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.

Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

 
21 tháng 11 2017

2 lít = 0,002m3

Trọng lượng riêng của dầu hỏa là:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{16}{0,002}=8000\left(N/m^3\right)\)

Vậy...

21 tháng 11 2017

tóm tắt:

V: 2l = 2dm3= 0,002 m3

P: 16 N

d: ? ( N/m3)

Giải:

Trọng lượng riêng của dầu hỏa là:

d= \(\dfrac{P}{V}=\dfrac{16}{0,002}=8000\)( N/m3)

vậy;......................

5 tháng 4 2016

vì khi đổ mồ hôi chính là lúc con người trao đổi nhiệt độ với môi trường , nếu nhiệt độ quá nóng cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể  đảm bảo thân nhiệt ổn định , khi trời quá lạnh các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt độ với môi trường giúp thân nhiệt ổn định