Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là *
ngành giao thông vận tải được đầu tư nhiều nhất.
lĩnh vực khai mỏ được đầu tư nhiều nhất.
đầu tư với quy mô lớn, tốc độ nhanh.
nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước.
Theo em những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là *
ngành giao thông vận tải được đầu tư nhiều nhất.
lĩnh vực khai mỏ được đầu tư nhiều nhất.
đầu tư với quy mô lớn, tốc độ nhanh.
nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước.
Kinh tế
- Liên Xô thực hiện thành công một loạt các kế hoạch dài hạn
+ Kế hoạch 5 năm lần thứ năm (1951-1955), lần thứ 6 (1956-1960) và kế hoạch 7 năm (1959-1965)...
- Phương hướng: tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng – nền tảng của nền kinh tế quốc dân, thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ khoa học – kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước
- Trong những năm 50 và 60 Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giời sau Mĩ
Khoa học – kĩ thuật
- Đứng đầu về khoa học vũ trụ
Chính sách đối ngoại
- Hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước
- Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
- Liên Xô là chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới
Tới năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% (kế hoạch dự định tăng 48%), hơn 6 000 nhà máy được khắc phục và xây dựng mới đã đi vào hoạt động. Một số ngành sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Trong thời kì này, nền khoa học-kĩ thuật Xô viết đã có sự phát triển vượt bậc. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.
Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ, sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%. Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, chiếm khỏang 20% sản lượng công nghịêp của toàn thế giới.
Trong thời kì này, nền khoa học - kĩ thuật Xô viết vẫn trên đà phát triển mạnh mẽ và gặt hái được những thành công vang dội. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Năm 1961, Liên xỏ phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất và cũng là nuớc dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ...
Câu 14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp tăng cường đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực
A. công nghiệp chế tạo máy.
B. khai mỏ và đồn điền cao su.
C. giao thông vận tải.
D. thương nghiệp.
TK
- Được Mĩ giúp sức, Na-va xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương:
+ Lực lượng đông nhất gồm 16.200 quân, đủ loại binh chủng, được bố trí thành ba phân khu với 49 cứ điểm.
+ Phân khu Bắc gồm các cứ điểm Độc Lập, Bản Kéo.
+ Phân khu Trung tâm Mường Thanh, nơi đặt cơ quan chỉ huy, tập trung 2/3 lực lượng, có sân bay và hệ thống pháo binh.
+ Phân khu Nam Hồng Cúm, có trận địa pháo, sân bay.
- Pháp và Mỹ coi Điện Biên Phủ là “một pháo đài bất khả xâm phạm”, trung tâm của kế hoạch Na-va.
Pháp – Mĩ đã xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương bằng cách :Được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, lực lượng ở đây lúc đông nhất là 16 200 quân được bố trí làm 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu : trung tâm, Bấc, Nam. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được đánh giá là “pháo đài bất khả xâm phạm” và Pháp – Mĩ quyết định chọn Điện Biên Phủ để giao chiến với quân ta.
Đáp án là C.