Liệt kê các số từ có trong phần 1 của văn bản Nhật trình Sol 6. Việc tác giả sử dụng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Các số từ có trong phần 1 của văn bản: một chuỗi sự kiện (2 lần); một cơn bão cát; một cơn gió; một bộ đồ; một con tàu; một phi vụ; một tháng; sáu ngày; một giờ rưỡi; một cái dù; một bên người; một dòng máu; một chuyến du hành;

- Việc tác giả sử dụng nhiều số từ: số từ “một” cộng với các từ loại khác để nhấn mạnh tính chất đặc biệt, khốc liệt của chuyến du hành. “Một” là đầu tiên và cũng thể hiện sự độc nhất, đơn độc của nhân vật tôi khi bị bỏ lại trên Sao Hỏa.

1 tháng 11 2023

- Các số từ có trong phần 1 của văn bản: 

một chuỗi sự kiện (2 lần); 

một cơn bão cát; 

một cơn gió; 

một bộ đồ; 

một con tàu; 

một phi vụ; 

một tháng; 

sáu ngày; 

một giờ rưỡi; 

một cái dù; 

một bên người; 

một dòng máu; 

một chuyến du hành;

- Việc tác giả sử dụng nhiều số từ: số từ “một” cộng với các từ loại khác để nhấn mạnh tính chất đặc biệt, khốc liệt của chuyến du hành. “Một” là đầu tiên và cũng thể hiện sự độc nhất, đơn độc của nhân vật tôi khi bị bỏ lại trên Sao Hỏa.

23 tháng 10 2016

A các từ trái nghĩa là:

Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi

Hồi hương ngẫu thư: trẻ/già

Chúc bạn học tốt !banhqua


 

23 tháng 10 2016

b Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản ,gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động

c VD : xấu - đẹp

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương...
Đọc tiếp

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.

Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?

Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?

Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.

Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?

0

Những chi tiết cho thấy tác giả có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ:

- Phi vụ bay được thiết kế để chịu được cơn bão cát với sức gió 150km/h.

- Đĩa liên lạc dùng để gửi tín hiệu từ căn Háp đến Hơ-mét.

- Đĩa liên lạc đâm sầm vào mạng ăng ten thu tầm, chiếc ăng ten xuyên thủng bộ đồ bảo hộ khiến áp suất giảm dần.

- Khi áp suất giả, bộ đồ du hành liên tục tự làm đầy bằng khí lấy từ bình nitơ.

1 tháng 11 2023

- Những chi tiết trong văn bản Nhật trình Sol 6 thể hiện tác giả có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ:

+ Cơn gió với vận tốc 175km/h.

+ Bão kèm theo các dòng xoáy, có đường bay.

+ Ở trên Sao Hỏa: lượng nước bốc hơi do dòng khí lưu thông và áp suất thấp.

+ Oxi ở Trái Đất là 21%...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1 2024

1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu,...
Đọc tiếp

1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ

2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn

3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu, dòng. Giải thích vì sao có sự khác nhau ấy

4. Trong đoạn văn từ " Đồng bào ta " đến " nơi lòng nồng nàn yêu nước ", tác giả sử dụng biện pháp gì để đưa ra được nhiều dẫn chứng ? Các dẫn chứng có được sắp xếp theo thứ tự nào không? Các vế trong mô hình liên kết "Từ ... đến..." có mối quan hẹ với nhau như thế nào ?

5. Trong bài văn, tác giả đã sử dạng hình ảnh so sánh nào ? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy

6. Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước, nhất là ở thời kì hiện nay ?

0