Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu
2 P + 3S → P2S3 .
2P + 5S → P2S5 .
2P + 3Mg → Mg3P2 .
6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl .
(5): p thể hiện tính oxi hóa
(1) (2) (3) (4) (6): p thể hiện tính khử 3
Khối lượng bình (1) tăng 0,63g chính là khối lượng H2O.
\(\Rightarrow m_H=\frac{0,63}{18}.2=0,07g\)
Ở bình (2) : \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(0,05\leftarrow\frac{5}{100}=0,05\)
\(\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6g\)
\(\Rightarrow m_O=0,67-\left(m_C+m_H\right)=0\)
\(\Rightarrow\%m_C=\frac{0,6}{0,67}.100=89,55\%\)
\(\%m_H=100\%-89,55\%=10,45\%\)
Chọn đáp án B.
Liên kết trong phân tử KCl là liên kết ion. Liên kết trong các phân tử Br2và O2 là liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim nên là liên kết cộng hóa trị không cực. Do sự chênh lệch độ âm điện giữa Hiđro và Clo nên liên kết giữa H-Cl trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị có cực (phân cực về phía Cl).