Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các biện pháp đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động trong các nghề trên:
+ Tranh 1: Ngồi đúng tư thế; dành thời gian nghỉ ngơi cho mắt; có các bài tập thể dục, mát xa vai gáy
+ Tranh 2: Mặc đủ đồ bảo hộ
+ Tranh 3: Đeo khẩu trang chống độc và mặc đồ bảo hộ
+ Tranh 4: Dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn
+ Tranh 5: Thiết kế các gian hàng có vách ngăn, đeo khẩu trang
- Học sinh thảo luận và đưa ra những điều kiện bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong từng nhóm nghề
+ Tuân thủ quy tắc lao động.
+ Cẩn thận và rèn luyện chuyên môn.
+ Thực tập những tình huống bất ngờ.
+ Sử dụng đồ bảo hộ.
+ Xây dựng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lí.
+ Tham gia khám sức khỏe định kì.
- Quy định về thời gian và môi trường làm việc:
- Quy định về an toàn lao động:
- Chế độ và chính sách về sức khoẻ nghề nghiệp:
- Dụng cụ và trang phục lao động, sản xuất...
- Môi trường làm việc
Ví dụ nhân công công trình cần chú ý bảo hộ an toàn lao động, những người kiểm lâm nên cẩn thận với thú rừng và lâm tặc.
Phương pháp giải:
Em chia sẻ hiểu biết của bản thân về tham vấn chọn nghề và định hướng học tập theo gợi ý
Gợi ý:
- Mục đích, ý nghĩa của việc tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về chọn nghề và định hướng học tập: giải đáp những thắc mắc, những khó khăn học sinh gặp phải trong quá trình định hướng và lựa chọn nghề.
- Một số việc em và người tham vấn cho em đã thực hiện trong quá trình tham vấn: hỏi và chia sẻ về sở thích, hoàn cảnh và định hướng gia đình, ngành nghề yêu thích và muốn làm trong tương lai,...
- Việc tham vấn chọn nghề và định hướng học tập đã giúp em cảm thấy tự tin hơn với năng lực của bản thân, có được những định hướng rõ ràng cho việc lựa chọn trường học và nghề nghiệp trong tương lai.
- Cảm nhận sau buổi tham vấn: Tinh thần thoải mái, phấn chấn và vui vẻ hơn.
Quan điểm của em về vấn đề: gia đình:
+ Hình thức thể hiện quan điểm: thuyết trình
+ Gia đình là nơi sinh thành nuôi dưỡng bồi đắp tâm hồn tình cảm cho con người. Nơi đó có những người thân yêu cha mẹ, ông bà, anh chị em…
+ Vai trò và ý nghĩa của gia đình:
- Gia đình như một tế bào tự nhiên, là đơn vị nhỏ nhất để tạo nên xã hội. Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không tồn tại và phát triển được. Chính vì vật, muốn xã hội tốt thì phải xây dựng gia đình tốt.
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội. Mỗi cá nhân chỉ có thể sinh ra trong gia đình. Không thể có con người sinh ra từ bên ngoài gia đình. Gia đình là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự hình thành và phát triển tính cách của mỗi cá nhân. Và cũng chính trong gia đình, mỗi cá nhân sẽ học được cách cư xử với người xung quanh và xã hội.
- Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội. Chỉ trong gia đình, mới thể hiện mối quan hệ tình cảm thiêng liêng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái. Gia đình là chỗ dựa tinh thần vững chắc trong cuộc sống, chốn về bình yên sau những vất vả gian lao, nơi luôn rộng mở khoan dung sau những sai lầm vấp ngã.
- Gia đình là nơi nuôi dưỡng, chăm sóc những công dân tốt cho xã hội. Sự hạnh phúc gia đình là tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho những công dân của xã hội. Vì vậy muốn xây dựng xã hội thì phải chú trọng xây dựng gia đình. Hồ chủ tịch nói: “Gia đình tốt thì xã hội tốt, nhiều gia đình tốt cộng lại thì làm cho xã hội tốt hơn”.
- Gia đình là nguồn động viên, hỗ trợ về tinh thần để mỗi người nỗ lực hơn, mạnh mẽ và vững vàng hơn trong cuộc sống.
- Không được chủ quan, lơ là trong việc bảo vệ bản thân khi làm việc
- Phải tự bảo vệ mình