K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2023

Câu 1 :  Nêu những nét tiêu biểu của lịch sử Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X

Vịnh Bắc Bộ ăn sâu vào đồng bằng, tới vùng thấp trũng của nam Hà Nội. Phần đất Hà Nội còn lại thì bị nhiễm mặn, nguồn thực vật ít đi, các đàn động vật lớn lùi sâu vào lục địa. Con người cũng lùi dần vào miền chân núi, ở hang động núi đá vôi hay vùng thềm cao. Nhà nước Văn Lang và văn minh sông Hồng đã được bắt đầu. Theo ghi chép của sử cũ kết hợp với nhiều nguồn tài liệu khác, nước ta lúc đầu có tên là Văn Lang, ra đời vào quãng thế kỷ VII – V TCN và kết thúc vào năm 208 TCN. Kinh đô của nước Văn Lang là Phong Châu (nay là huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ), đứng đầu là Hùng Vương. Năm 208 TCN, sau cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, theo truyền thuyết, Hùng Vương nhường ngôi cho Thục Phán. Thục Phán lên làm vua, hiệu là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa (nay là xã Cổ Loa, huyện Đông Anh). 

- Cuộc kháng chiến của An Dương Vương thất bại, đất nước rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Sự kiện này mở đầu thời kỳ đen tối của lịch sử nước ta – thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một nghìn năm

1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43)

- Nguyên nhân:

Bất bình trước chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Hán, mùa xuân năm 40, hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị, con gái Lạc tướng vùng Mê Linh (thuộc Hà Nội ngày nay) đã phất cờ khởi nghĩa.

- Diễn biến chính:

 

+ Được nhân dân khắp nơi hưởng ứng, từ Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội), nghĩa quân "hùng dũng như gió cuốn" đánh chiếm Mê Linh (Cổ Loa, Hà Nội) và Luy Lâu (Bắc Ninh).

+ Thái thú Tô Định thất bại, phải chạy trốn về Quang Hải (Quảng Đông).

- Kết quả:

+ Khởi nghĩa thắng lợi, nhân dân suy tôn Trưng Trắc lên làm vua (gọi là Trưng Vương hay Trưng Nữ Vương), đóng đô ở Mê Linh.

+ Mùa hè năm 42, nhà Hán đem quân sang đàn áp.

+ Đến năm 43, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại. 

=> Nhân dân rất thương tiếc sự hy sinh anh dũng của hai bà nên đã lập đền thờ khắp nơi.

2. Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)

- Dưới ách cai trị của nhà Ngô, năm 248, tại vùng Cửu Chân (Thanh Hoá), Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa.

- Từ căn cứ ban đầu trên núi Nưa, nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại đô hộ, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.

- Tuy nhiên, nhà Ngô đã nhanh chóng đem quân ra đàn áp, nên cuộc khởi nghĩa thất bại.

3. Khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân (năm 542 - 602)

- Nguyên nhân:

+ Đầu thế kỉ VI, nhà Lương đô hộ ở Giao Châu.

+ Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư với chính sách cai trị tàn bạo đã khiến lòng dân oán hận.

- Diễn biến:

Giai đoạn 1

+ Mùa xuân năm 542, Lý Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, đánh bại Tiêu Tư, chiếm giữ thành Long Biên (Bắc Ninh), làm chủ Giao Châu.

+ Nhà Lương đã hai lần huy động quân đội sang đàn áp nhưng đều thất bại nặng nề.

+ Mùa xuân năm 544, khởi nghĩa thắng lợi.

+ Lý Bí lên ngôi vua, hiệu là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở sông Tô Lịch (Hà Nội). Lý Bí cho xây điện Vạn Thọ, dựng chùa Khai Quốc, cho đúc tiền riêng.

Giai đoạn 2:

+ Đến tháng 5 - 545, nhà Lương đem quân xâm lược Vạn Xuân, Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cho Triệu Quang Phục. 

+ Triệu Quang Phục đưa quân về đầm Dạ Trạch (Khoái Châu, Hưng Yên), xây dựng căn cứ và tiếp tục lãnh đạo nhân dân kháng chiến.

+ Năm 550, kháng chiến thắng lợi, Triệu Quang Phục xưng vương (gọi là Triệu Việt Vương).

- Kết quả cuối cùng:

+ Đến năm 602, nhà Tuỳ đem quân xâm lược, nhà nước Vạn Xuân lúc này chính thức sụp đổ.

4: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 713 - 722)

- Nguyên nhân:

+ Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Đường, đời sống nhân dân rất cực khổ. 

- Diễn biến:

+ Năm 713, Mai Thúc Loan lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa ở Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh) chống lại ách cai trị của nhà Đường. Cuộc khởi nghĩa lan ra được khắp nơi hưởng ứng, kể cả Chăm-pa, Chân Lạp,...

+ Mai Thúc Loạn chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn, Nghệ An) để xây dựng thành Vạn An.

+ Mai Thúc Loan xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế.

+ Từ thành Vạn An, nghĩa quân tiến ra Bắc, đánh chiếm thành Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

- Kết quả:

+ Năm 722, nhà Đường đem quân sang đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại.

=> Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã giành và giữ được chính quyền độc lập trong gần 10 năm (713 - 722). Đây là một cuộc khởi nghĩa lớn, đánh dấu mốc quan trọng trên con đường chống Bắc thuộc, giành lại quyền tự chủ của nhân dân ta.

5. Khởi nghĩa Phùng Hưng

- Nguyên nhân:

+ Chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường khiến đời sống của người Việt cực khổ.

- Diễn biến:

+ Khoảng cuối thế kỉ VIII, ở làng Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), Phùng Hưng dấy binh khởi nghĩa và nhanh chóng làm chủ vùng Đường Lâm.

+ Được nhân dân các vùng xung quanh hưởng ứng, Phùng Hưng chiếm được thành Tống Bình, tổ chức việc cai trị.

+ Sau khi Phùng Hưng qua đời, con trai ông là Phùng An nối nghiệp cha. 

- Kết quả:

+ Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn áp, dập tắt cuộc khởi nghĩa. 

+ Nhân dân tưởng nhớ Phùng Hưng, lập đền thờ và truy tôn là Bố Cái Đại Vương.

=> Khởi nghĩa Phùng Hưng đã góp phần củng cố thêm quyết tâm giành độc lập dân tộc cho các giai đoạn sau.

3 tháng 11 2023

Trừi ưi, bạn lạc đề à

Câu 1:_Hãy làm rõ truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của nhân dân Quảng Ngãi? Em có nhận xét gì về những phẩm chất và truyền thống quý báu của con người Quảng Ngãi?Câu 2:_Trong các nhân vật lịch sử của quê hương Quảng Ngãi, em iu thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Hãy trình bày hiểu biết của em về nhân vật đó?Câu 3:_Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế Quốc...
Đọc tiếp

Câu 1:

_Hãy làm rõ truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của nhân dân Quảng Ngãi? Em có nhận xét gì về những phẩm chất và truyền thống quý báu của con người Quảng Ngãi?

Câu 2:

_Trong các nhân vật lịch sử của quê hương Quảng Ngãi, em iu thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Hãy trình bày hiểu biết của em về nhân vật đó?

Câu 3:

_Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế Quốc Mĩ( từ năm 1945 đến năm 1975) quân và dân tỉnh Quảng Ngãi đã lập nên những chiến thắng tiêu biểu nào góp phàn vào thắng lợi hung của dân tộc? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về một trong những chiến thắng đó?

Câu 4:

_Nêu những đóng góp của nhân dân tỉnh Quảng Ngãi trong việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? Học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam?

Câu 5:

Kể tên ít nhất 5 di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia của tỉnh Quảng Ngãi? Trình bày cảm nghĩ của em về giá trị lịch sử- văn hoá của một trong những di tích mà em biết? Để bảo tồn và phát huy những giá trị của các di tích lịch sử văn hoá chúng ta cần phải làm gì?

ngàn Thích cho ai giải  Được

3
30 tháng 11 2018

 Quảng ngãi nằm ở vị trí chiến lược quan trọng của đất nước. trong những ngày lịch sử, quảng ngãi là vùng cầu nối giữa hai miền nam, bắc của đất nước nên có ý nghĩa quan trọng trong việc trong chiến lược của quân đội việt nam. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên đã rèn đúc cho con người quảng ngãi tinh thần đấu tranh bất khuất, ý chí kiên cường bảo vệ quê hương đất nước. những truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của con người quảng ngãi đã được minh chứng qua các cuộc đấu trangh giải phóng như cuộc khỏi nghĩa Trà Bồng( 28-8-1959). Đây là trung tâm căn cứ của tỉnh Quảng Ngãi . Bởi dân nơi đây giàu lòng yêu nước, hết lòng trung thành với cách mạng, tin yêu Đảng, Bác Hồ . cuộc khởi nghĩa còn thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc, quyết tâm đánh thắng giặc mỹ . Truyền thống đấu tranh của đồng bào Cor ở Trà Bồng và các dân tộc anh em ở miền tay quảng ngãi đã giúp đỡ Đảng hoạt động bí mật, vùng lên đấu tranh trong cách mạng tháng 8 năm 1945 giữ vững quê hương, giữ vững vùng tự do của tỉnh nhà Năm 1954 Mỹ đã càng quét, gieo nhiều tang tóc trên quê hương tỉnh quảng ngãi . một lần nữa trà bồng trở thành căn cứ cách mạng. lòng dân trà bồng và đồng bào miền tây quảng ngãi là thành lũ che chở cho cách mạng tồn tại và phát triển Người dân trong tỉnh nói chung cũng như các huyện miền núi nói riêng dưới sự lãnh đâọ của đảng đã anh dũng đấu tranh chống địch khủng bố, đàn áp đòi quyền dân sinh, dân chủ. ở các ùng miền núi người dân còn đấu tranh không cho địch lấy ruộng mà cách mạng đã cia cho dân nghèo thời kháng pháp Em có nhận xét gì về những phẩm chất và truyền thống quý báu của con người Quảng Ngãi Người quảng ngãi giàu tinh thần cần cù, thông minh sáng tạo trong lao động sản xuất, tạo nên hậu phương vững chắc cho các cuộc chiến đấu chống kẻ thù Ngoài sức lao động cần cù, người dân quảng ngãi còn giàu lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu, bảo vệ quê hương, đất nước kiên cường, bất khuất chống áp bức xã hội và chống ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc giải phóng dân tộc Ngoài sự đoàn kết, chiến đấu của nhân dân quảng ngãi , không thể kể đến sự lãnh đạo tài tinh, sáng suốt của đảng bộ quảng ngãi

Mèo thấy thik nhất là nhân vật Trương Định! Trương Định sinh năm 1820 tại thôn Tư Cung, phủ Bình Sơn, trấn Quảng Ngãi (nay là xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) trong một gia đình quan chức yêu nước.Vì sinh ra trong gia đình yêu nước nên Trương Định cũng có lòng yêu nước như gia đình mk. Ông rất dũng cảm, có tướng chỉ huy, nhiều trận ông chỉ huy hầu như thắng hết. Ông là ng rất lm tự hào cho ng dân Quãng Ngãi tời đó đến nay. Có bài thơ thế này Mèo copy đc: "

Trận Gò Công danh tiếng thật như cồn.
Đã liệt oanh phục kích với công đồn,
Khiến quân giặc phải kinh hồn tán đảm.
Sống đã nêu cao gương dũng cảm,
Chết càng tỏ rạng tấm trung kiên.
Trọn mấy năm đã ra sức tranh tiền,
Cho đến buổi thụ mã tiền nguyên soái.
Những gánh vác một vai nơi khổn ngoại,
Tướng quân phù nào trái lòng dân.
Ngờ đâu một phút về thần."

2 câu còn lại ko bt

Thành cổ Châu Sa;Khu chứng tích Sơn Mỹ;Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng;Quần thể di tích theo dòng nhật ký Đặng Thùy Trâm;Thiên Ấn Niêm Hà;Làng cổ Thiên Xuân;....

17 tháng 4 2020

đm câu hỏi 2016 rồi cập nhật đăng lên lại ??/

- Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin sau và báo cáo trước lớp- Đoạn thông tin này gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân...
Đọc tiếp

- Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin sau và báo cáo trước lớp

- Đoạn thông tin này gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?

Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc.

Người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã tiếp thu tinh hoa văn hóa của người phương Bắc,cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc.Nhiều phong tục tập quán được lưu giữ như sử dụng trống đồng trong lễ hội,ăn trầu,nhuộm răng,thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc(An Dương Vương,.....)

Khẳng định người Việt đã thành công trước chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Băc,Giáo sư sử học người Mĩ Tay-lo(chuyên gia nghiên cứu về lịh sử VN)đã viết:"Người VN đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không làm mất bản sắc văn hóa của mình...Người VN không muốn trở thành nô lệ của Trung Quốc và điều đó sẽ ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên lạc với họ với tư cách là một quốc gia độc lập có từ thời Văn Lang - Âu Lạc.

0
10 tháng 9 2016

có lẽ nô lệ và dân nghèo thắng quý tộc hem.

28 tháng 12 2017

Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại. Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.

Sau khi hợp nhất Âu Việt với Lạc Việt, Thục Phán nắm quyền cai quản đất nước, xưng là An Dương Vương, đổi tên nước là Âu Lạc, xây thành Cổ Loa làm kinh đô. Những sự kiện này xảy ra vào thế kỷ III, II trước công nguyên.

Lúc này ở Trung Quốc, nhà Tần sụp đổ, nhà Hán mới lên, một viên tướng nhà Tần là Triệu Đà lợi dụng tình hình đó, xây dựng lực lượng, chiếm đất Quảng Đông và Quảng Tây lập ra nước Nam Việt đóng đô ở đất Quảng Châu ngày nay và có âm mưu bành trướng xuống phía nam. 

Triệu Đà đã nhiều lần xâm lược Âu Lạc, nhưng Âu Lạc lúc đó có quân tướng giỏi, có thành lũy kiên cố, có vũ khí tốt, đặc biệt là nỏ liên châu bắn một lần nhiều mũi tên - được coi là  “nỏ thần” nên đều đánh bại Triệu Đà. 

Bị thất bại bằng vũ lực, Triệu Đà dùng gian kế “cầu hòa” và cầu hôn công chúa Mỵ Nương cho con trai là Trọng Thủy, gửi Trọng Thủy ở rể ở kinh đô Cổ Loa. An Dương Vương bị mắc mưu giặc. 

Trọng Thủy là một gian tế vừa dùng kế ly gián gây mâu thuẫn trong nội bộ triều đình, lấy cắp bí mật “nỏ thần”. 

Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại. 

Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.

28 tháng 8 2019

Câu đầu tiên là mk cx ko bt còn câu thứ hai mk ko ở cùng nên cx ko bt

28 tháng 8 2019

để tìm lại đc lịch sử.... tài liệu chính là: sách lịch sử
ở địa phương...tài liệu lịch tử: đền gióng(sóc sơn), chùa bà chúa kho(bắc ninh)
Mih nghĩ vậy thôi chứ chảng biết đâu, tích cho mih nha