Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Sân trường tôi đang học chính là bãi luyện quân của vua Đinh ngày xưa(Đinh Bộ Lĩnh)
mih ở hà nội xã mih chỉ có vậy thui vs cả chính các thầy cô giáo trong trường nói vậy
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa :
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248.
- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602.
- Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII.
- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791.
- Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905
- Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
Ý nghĩa : đều là nói lên ý muốn độc lập tự do của dân ta. Ns lên tinh thần đoàn kết.
Chuk bn hok tốt!
1. Trước sự tấn công của quân giặc, Hai Bà Trưng đã đối phó:
Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội). Tương truyền, ngày xuất quân, bà Trưng Trắc đã đọc lời thề, sau này được viết thành 4 câu thơ':
"Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”
Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh ; rồi từ Mê Linh, tiến đánh cổ Loa và Luy Lâu. Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông - Trung Quốc). Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
2. B
1:TRƯỚC SỰ TẤN CÔNG CỦA QUÂN GIẶC, HAI BÀ TRƯNG ĐÃ ĐỐI PHÓ NHƯ THẾ NÀO ?
-Quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
-Mã Viện chiếm được Hợp Phố,chia quân theo 2 đường thủy bộ mà đi, cuối cùng hội quân ở Lãng Bạc
-Hai Bà Trưng dẫn quân lên Lãng Bạc nghênh chiến.Cuộc chiến diễn ra quyết liệt.Một viên tướng Hán là Bình Lạc Hầu Hàn Vũ đã chết ở đây
-Quân ta rút về Cổ Loa và Mê Linh, ra sức cản địch ,giữ từng xóm làng ,tất đất.Cuối cùng, tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê
- Em đồng ý với ý kiến: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi.
- Vì:
+ Ấn Độ là quê hương của Phật giáo và Hin-đu giáo – đây cũng là 2 trong số những tôn giáo có lượng tín đồ đông đảo nhất trên thế giới hiện nay. Không chỉ thời cổ đại, mà tới hiện nay, cư dân Ấn Độ vẫn rất sùng mộ Phật giáo và Hin-đu giáo.
- Văn học Ấn Độ phát triển phong phú với nhiều thể loại như: kịch, thơ… trong đó tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Ramayana và Mahabrahata.
TK :
Điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn và sông Hằng có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ:
Ở phía bắc, Ấn Độ bị chắn bởi dãy núi Hymalaya.
Phía Tây và phía Đông là những vùng đồng bằng.
Hàng năm tới mùa tuyết tan, nước từ dãy Hymalaya theo hai con sông Ấn và sông Hằng lại đem phù sa tới bồi đắp cho những cánh đồng ở Bắc Ấn.
Nền văn minh ở lưu vực sông Ấn đã thấm đượm những tư tưởng và hình thức nghệ thuật mà về sau người ta xem như bản sắc tiêu biểu cho Ấn Độ.
=> Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do sức mạnh đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm của toàn dân.
- Sự lãnh đạo của Ngô Quyền, đặc biệt trong việc sử dụng nghệ thuật quân sự.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đây là chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do sức mạnh đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm của toàn dân.
- Sự lãnh đạo của Ngô Quyền, đặc biệt trong việc sử dụng nghệ thuật quân sự.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Ý đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp.
-Mở ra một thời kì độc lập, lâu dài cho Tổ Quốc.
- Chấm dứt hẳn thời kì bị phong kiến Trung Quốc đô hộ.
Âm lịch : Dựa theo chu kì quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất .
Dương lịch : Dưa theo chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời .
kick nha !
Thì sao