Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phong trào đấu tranh trên toàn nước Nga kéo dài đến giữa năm 1907 ms chấm dứt
Tuy thất bại xong CM nga giáng 1 đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản . Nó làm lung lay tận gốc chính phủ Nga Hoàng và là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc CM XHCN xẽ diến ra 10 năm sau đó . Có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh và giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
1/ -Về mâu thuẫn xã hội:mâu thuẫn giữa Nga Hoàng và toàn thể nhân dân Nga
-Kết quả của cuộc chiến tranh Nga-Nhật(1904-1905): Nga thua
-Tình hình chìn muồi cho cuộc cách mạng:nước Nga lâm vào khủng khoảng
2/
Thời gian I | Dữ kiện lịch sử II | Kết quả III |
Cuối năm 1904 | Nhiều cuộc bãi công của công nhân đã nổ ra với các khẩu hiệu “Đả đảo chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”... | Bị chính quyền Nga hoàng đàn áp |
1905 – 1907 | Cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên do giai cấp vô sản lãnh đạo | Thất bại |
Ngày 9/1/1905 | 14 vạn công nhân Pe-téc-bua cùng gia đình kéo đến trước cung điện Mùa Đông dâng yêu sách lên Nga hoàng. | Bị chính quyền Nga hoàng đàn áp dã man. |
Tháng 5/1905 | Các cuộc nổi dậy của nông dân ở nhiều vùng trong cả nước Nga | Dinh thự của các địa chủ phong kiến bị đánh phá, văn tự, khế ước vay nợ bị thiêu hủy. |
Tháng 6/1905 | Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa | Thắng lợi của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kim đã kéo theo sự nổi dậy của nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác. |
Tháng 12/1905 | Khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va | Thất bại |
#Kαzμto
3.
* Nguyên nhân:
- Do mâu thuẩn giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc
- Do nhà Mãn Thanh trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc
* Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
* Ý nghĩa:
- Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
- Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập trung hoa dân quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu á
* Nhưng chưa triệt để vì:
- Chưa lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
- Chưa chia được ruộng đất cho dân cày
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lượt
Câu 2 :
Nguyên nhân :
- Do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa ngày càng ngay gắt
- Thế giới hình thành 2 phe đối lập nhưng đều coi Liên Xô là kẻ thù chung
- Từ chính sách thỏa hiệp của các nước châu Âu, Đức tấn công châu Âu trước
=) CTTGTH bùng nổ
Kết cục :
- Chủ nghĩa phát xít thất bại hoàn toàn
- Nhân loại hứng chịu những hậu quả thảm khốc của CT
+ hơn 60 triệu người chết
+ hơn 90 triệu người bị thương
+ Thiệt hại gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất
Nhận xét : Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, gây quá nhiều thiệt hại đối với môi trường và nhân loại.
bảng niên biểu các sự kiện chính về cách mạng 1905-1907:
Thời gian | sự kiện |
cuối 1904 | Bãi công đả đảo chuyên chế, đả đảo chiến tranh, ngày làm 8 h |
9/1/1905 | 14 vạn công nhân Pê téc bua và gia đình không mang vũ khí kéo đến cung điện mùa đông để đưa bản yêu sách đến nhà vua. Nga hoàng bắn vào đoàn người biểu tình, trở thành ngày chủ nhật đẫm máu |
5/1905 | nông dân nổi dậy dánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến thiêu hủy văn tự lấy của người giàu chia cho người nghèo |
6/1905 | Thủy thủ chiến hạm Pô tê kin khởi nghĩa hải lục qân nổi dậy |
12/1905 | cuộc chiến anh dũng ở Maxcova nhưng thất bại vì lực lượng chênh lệch |
1907 | kết thúc |
Thời gian | Diễn biến chính | Thời gian |
9-1-1905 | 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (Nga hoàng). | Bị đàn áp đẫm máu |
5-1905 | Nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào địa chủ phong kiến | Thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo |
6-1905 | Thủy thủ chiến hạn Pô-tem-kin khởi nghĩa | Các đơn vị hải lục quân cũng nổi dậy |
12-1905 | Khởi nghĩa vũ trang ở Mát- xcơ-va | Thất bại |