Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lí Thông có kết cục bị sét đánh chết là do sự độc ác của hắn phải trả giá. Sau hết lần này đến lần khác lừa gạt, âm mưu giết Thạch Sanh không thành . Lí Thông và mẹ hắn đã bị ông trời trừng phạt. Cái kết này cũng cho thấy quan niệm của nhân dân ta về việc “Ở hiện gặp lành, ác giả ác báo”.
- Bài học rút ra cho bản thân:
+ Chúng ta cần sống lương thiện.
+ Sống thật thà, trung thực.
+ Không tranh giành công lao, sức lực của người khác.
- Cụm danh từ:mọi người, chuyện của mình, mọi sự, hai mẹ con Lí Thông...
-Cụm động từ:cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi chuyện của mình, sai bắt giam hai mẹ con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử, không giết, cho chúng về quê làm ăn, bị sét đánh chết, bị hóa kiếp thành bọ hung...
Hok tốt
CHÚNG TA KHÔNG ĐƯỢC THAM LAM , CƯỚC CÔNG CỦA NGƯỜI KHÁC VÀ CHÚNG TA KHÔNG ĐƯỢC BẠC TÌNH BẠC NGHĨ
CÂU CHUYỆN THỂ HIỆN ƯỚC MƠ,NIỀM TIN VỀ ĐẠO ĐẠO ĐỨC, CÔNG LÍ XÃ HỘI VÀ LÍ TƯỞNG NHÂN ĐẠO,YÊU HÒA BÌNH CỦA NHÂN DÂN TA .
a,tự sự
b,Số từ:hai.Lượng từ:chúng
c,hai mẹ con Lí Thông
d,ở hiền gặp lành-gieo nhân nào,gặp quả đó
a. PTBĐ là: Tự sự
b. Số từ: Hai
Lượng từ: Mọi.
c. Cụm danh từ trong câu trên là: Hai mẹ con Lí Thông
d. Đoạn trích trên thể hiện Thạch Sanh là người hiền từ, nhân hậu. Đồng thời gửi gắm ước mơ về sự công bằng: Cái thiện thắng cái ác trong xã hội của nhân dân ta.
Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và cưới được công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho công lí. Tiếng đàn khiến cho quân mười tám nước chư hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi ấy tượng trưng cho sức mạnh của chính nghĩa.và kẻ còn lại thì phải chịu những hậu quả do mình gây ra
Tham khảo!
Bản của Anh Động (và nhân dân một số vùng Nam Bộ) kể: “Lý Thông được tha nhưng y về dọc đường mưa to, sấm sét đánh tan thây ra từng mảnh, mỗi mảnh hoá thành một con ễnh ương. Cho nên bây giờ mỗi khi có mưa to sấm sét, ễnh ương sợ, kêu lên những tiếng man dã....”.
-> Kết thúc truyện trong bản này là một kết cục đáng sợ, thích đáng hơn mà những kẻ ăn ở xấu xa gian ác nhận phải. Xét về phương diện giáo dục, kết thúc này có thể có tính răn dạy cao hơn.
Lí Thông được phong làm Quận Công . Đến cuối truyện Lí Thông bị sét đánh chết rồi hoá thành bọ hung . Hắn ta có kết cục như vậy là vì hắn quá tham lam , xảo quyệt , đã cướp hết chiến công của Thạch Sanh . Từ Lí Thông em rút ra được bài học : Sống trên đời , đừng bao giờ tham lam , xảo quyệt . Đúng với câu " Tham thì thâm "