K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

X=1 nha bạn

6 tháng 4 2017

bạn gải cả lời giải mình xem với

27 tháng 5 2017

<=>\(\left(2x^2+2\right)^2-\left(x^2-5x-2\right)^2=0\)

<=>\(\left(2x^2+2-x^2+5x+2\right)\left(2x^2+2+x^2-5x-2\right)=0\)

<=>\(\left(x^2+5x+4\right)\left(3x^2-5x\right)=0\)

<=>\(\left(x+1\right)\left(x+4\right)x\left(3x-5\right)=0\)

<=>x+1=0 hoặc x+4=0 hoặc x=0 hoặc 3x-5=0

<=>x=-1 hoặc x=-4 hoặc x=0 hoặc x=5/3

27 tháng 5 2017

bài này dùng hằng đẳng thức a2-b2= (a-b)(a+b)

\(\left(2x^2+2-x^2+5x+2\right)\left(2x^2+2+x^2-5x-2\right)=0\)

\(\left(x^2+5x+4\right)\left(3x^2-5x\right)=0\)

  • \(x^2+5x+4=0\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}\)
  • \(3x^2-5x=o\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\) việc còn lại bạn tự làm nhé kết luận nghiệm
13 tháng 7 2016

1/ \(\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)

     \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\left(1\right)\\x^2-2x-2=0\left(2\right)\end{cases}}\)

   + Từ (1) => x = 1

   +  Từ (2) . Ta có: \(\Delta=\left(-2\right)^2-4\left(-2\right)=12\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{12}=2\sqrt{3}\)

       \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2+2\sqrt{3}}{2}=1+\sqrt{3}\\x=\frac{2-2\sqrt{3}}{2}=1-\sqrt{3}\end{cases}}\)

                      Vậy \(x=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};1\right\}\)

2/ \(\left(x-1\right)^2\left(2x^2-x+2\right)=0\)

    \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\left(1\right)\\2x^2-x+2=0\left(2\right)\end{cases}}\)

    + Từ (1) => x = 1

    + Từ (2). Ta có: \(2x^2-x+2=2\left(x^2-\frac{1}{2}x+1\right)\)

                   \(=2\left(x^2-2.\frac{1}{4}x+\frac{1}{16}-\frac{1}{16}+1\right)\)

                    \(=2\left[\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{15}{16}\right]=2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{15}{8}>0\)

                     => pt (2) vô nghiệm

                                                                      Vậy x = 1

13 tháng 7 2016

a)(x-1)(x2-2x-2)=0

=>x-1=0 hoặc x2-2x-2=0

  • Với x-1=0 =>x=1
  • Với x2-2x-2=0 =>denta=(-2)2-(-4(1.2))=12

=>x1,2=(2±căn 12)/2=1- căn 3 hoặc căn 3+1

b)(x-1)2(2x2-x+2)=0

=>(x-1)2=0 hoặc 2x2-x+2=0

  • Với (x-1)2=0  =>x=1
  • Với 2x2-x+2=0 =>denta=(-1)2-4(2*2)=-15

Với Denta<0 =>vô nghiệm

Vậy x=1

9 tháng 6 2021

\(\left(\sqrt{x+4}-2\right)\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\left(-4\le x\le4\right)\) 

Dễ thấy x=0 là nghiệm của phương trình (1)

Xét x\(\ne\)0.Nhân cả 2 vế của (1) với \(\left(\sqrt{4+x}+2\right)\) được

\(x\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\left(\sqrt{4+x}+2\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{4-x}+2=-2\left(\sqrt{4+x}+2\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{4-x}=-2\sqrt{4+x}-6\)

\(\Rightarrow\sqrt{4-x}< 0\)(vô nghiệm)

Vậy nghiệm của phương trình (1) là x=0

-Chúc bạn học tốt-

9 tháng 6 2021

Bài giải:

Điều kiện:\(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\4-x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le4\end{matrix}\right.\)\(-4\le x\le4\)

Pt: \(\left(\sqrt{x+4}-2\right)\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\)

\(\dfrac{x+4-4}{\sqrt{x+4}+2}\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\)

\(\dfrac{x\left(\sqrt{4-x}+2\right)}{\sqrt{x+4}+2}+2x=0\)

\(x\left(\dfrac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}+2\right)=0\)

\(x=0\left(tm\right)\)

Vì \(\sqrt{4-x}+2>0\) và \(\sqrt{x+4}+2>0\) với mọi x

Nên \(\dfrac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}>0\) ⇒ \(\dfrac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}+2>0\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất là \(x=0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 6 2018

Bài 1:
\(\frac{(x+1)^4}{(x^2+1)^2}+\frac{4x}{x^2+1}=6\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x+1)^4+4x(x^2+1)}{(x^2+1)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^4+8x^3+6x^2+8x+1}{(x^2+1)^2}=6\Rightarrow x^4+8x^3+6x^2+8x+1=6(x^2+1)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+8x^3+6x^2+8x+1=6(x^4+2x^2+1)\)

\(\Leftrightarrow 5x^4-8x^3+6x^2-8x+5=0\)

\(\Leftrightarrow 5x^3(x-1)-3x^2(x-1)+3x(x-1)-5(x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)(5x^3-3x^2+3x-5)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)[5(x-1)(x^2+x+1)-3x(x-1)]=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^2(5x^2+2x+5)=0\)

Dễ thấy \(5x^2+2x+5>0\), do đó \((x-1)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 6 2018

Bài 2: ĐK: \(x\geq 0\)

\(A=\frac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\)

\(A=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x^3}-1)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x^3}+1)}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\)

\(A=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)(x-\sqrt{x}+1)}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\)

\(A=\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)+x+1\)

\(A=x-2\sqrt{x}+1=(\sqrt{x}-1)^2\)

21 tháng 10 2018

Đặt √(x + 1) = a

=> x = a² - 1

Thế lại rồi quy đồng được.

(a² - 1)² = (a + 1)(a² - 1 - 4)

<=> 6 - 2a = 0

<=> a = 3

=> x = 8

21 tháng 10 2018

(a² - 1)² = (a + 1)²(a² - 1 - 4) nha