\(^{\left(x-6^2\right)}\)=\(^{\left(x-6^3\right)}\)

3...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\left(x-6\right)^2=\left(x-6\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^3-\left(x-6\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2\left(x-7\right)=0\)

hay \(x\in\left\{6;7\right\}\)

b: \(3+2^{x-1}=24-4^2-\left(2^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2^{x-1}=24-16-3-3=8-6=2\)

=>x-1=2

hay x=3

24 tháng 2 2017

Tự lực suy nghĩ mà làm một lần đi, đừng hỏi nữa.

24 tháng 2 2017

Mình có hỏi nữa đâu!

2 tháng 6 2017

a) \(VT=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)=2^{32}-1=VP\)

Vậy \(\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)=2^{32}-1\)

2 tháng 11 2017

1. đề bạn ghi rõ lại giúp mình đc ko r mình giải lại cho

2. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x^2}{2.3^2}=\dfrac{y^2}{5^2}=\dfrac{2x^2-y^2}{18-25}=\dfrac{-28}{-7}=4\)

\(\dfrac{x}{3}=4\Rightarrow x=12\)

\(\dfrac{y}{5}=4\Rightarrow y=20\)

Vậy x=12 và y=20

Bài1:

\(M=\dfrac{9-x}{4-x}=1+\dfrac{5}{4-x}\)

Để M đạt giá trị lớn nhất thì 4-x phải đặt giá trị nhỏ nhất

=>4-x đạt giá trị là số nguyên dương nhỏ nhất có thể

=>4-x=1

=>x=3

Thay x=3 vào M,ta có:

\(M=\dfrac{9-3}{4-3}=\dfrac{6}{1}=6\)

Vậy....

Bài2:

\(\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2\)

Với mọi x;y thì \(\left(x-2\right)^2>=0;\left(2y-1\right)^2>=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2>=0\)

Để \(\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2=0\) thì

\(\left(x-2\right)^2=0\)\(\left(2y-1\right)^2=0\)

=>\(x-2=0\)\(2y-1=0\)

=>\(x=2vay=\dfrac{1}{2}\)

Vậy....

9 tháng 9 2017

\(M=\dfrac{9-x}{4-x}=\dfrac{5+4-x}{4-x}=\dfrac{5}{4-x}+\dfrac{4-x}{4-x}=\dfrac{5}{4-x}+1\)Để \(max_M\) thì \(\dfrac{5}{x-4}\) phải là số nguyên lớn nhất có thể

Vậy \(\dfrac{5}{x-4}=5\Rightarrow x=3\)

Thay vào biểu thức:

\(max_M=\dfrac{9-3}{4-3}=6\)

\(\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2\ge0\\\left(2y-1\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=0\\\left(2y-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

3 tháng 8 2017

a) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\left(x+\dfrac{1}{6}\right)+\left(x+\dfrac{1}{12}\right)+....+\left(x+\dfrac{1}{9900}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{9900}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow50x+\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow50x+\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow50x+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow50x+\dfrac{99}{100}=1\)

\(\Leftrightarrow50x=\dfrac{1}{100}\Rightarrow x=\dfrac{1}{5000}\)

b) \(A=\dfrac{3^2}{1.4}+\dfrac{3^2}{4.7}+\dfrac{3^2}{7.10}+...+\dfrac{3^2}{202.205}\)

\(A=\dfrac{3^2}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{202}-\dfrac{1}{205}\right)\)

\(A=\dfrac{9}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{205}\right)\)

\(A=\dfrac{9}{3}\cdot\dfrac{204}{205}=\dfrac{615}{205}\)

3 tháng 8 2017

a) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\left(x+\dfrac{1}{6}\right)+\left(x+\dfrac{1}{12}\right)+....+\left(x+\dfrac{1}{9900}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{9900}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\right)=1\)

Có tất cả : (99 - 1) : 1 + 1 = 99 (số x)

\(\Rightarrow99x+\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=1\)

\(\Rightarrow99x+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=1\)

\(\Rightarrow99x+\dfrac{99}{100}=1\Rightarrow99x=1-\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow99x=\dfrac{1}{100}\Rightarrow x=\dfrac{1}{100.99}=\dfrac{1}{9900}\)

b) \(A=\dfrac{3^2}{1.4}+\dfrac{3^2}{4.7}+\dfrac{3^2}{7.10}+....+\dfrac{3^2}{202.205}\)

\(A=\dfrac{3^2}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{202}-\dfrac{1}{205}\right)\)

\(A=\dfrac{9}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{205}\right)\)

\(A=3\cdot\dfrac{204}{205}=\dfrac{615}{205}\)

20 tháng 2 2017

2.Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=\frac{2b}{2b}=1\)

\(\Rightarrow a+b+c=a+b-c\)

\(\Rightarrow a+b+c-a-b+c=0\)

\(\Rightarrow2c=0\)

\(\Rightarrow c=0\)

Vậy c=0

20 tháng 2 2017

BT5: Ta có: f(1)=1.a+b=1 =>a+b=1 (1)

f(2)=2a+b=4 (2)

Trừ (1) cho (2) ta có: 2a+b-a-b=4-1 => a=3

Với a=3 thay vào (1) ta có: 3+b=1 => b=-2

Vậy a=3, b=-2