Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(2x-3\right)\left(6-2x\right)=0\)
\(\circledast\)TH1: \(2x-3=0\\ 2x=0+3\\ 2x=3\\ x=\dfrac{3}{2}\)
\(\circledast\)TH2: \(6-2x=0\\ 2x=6-0\\ 2x=6\\ x=\dfrac{6}{2}=3\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};3\right\}\).
b) \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)
\(\dfrac{1}{3}x=0-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)
\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)
\(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=-x\left(x-1\right)\)
\(-\dfrac{11}{15}=-x\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow x=1.491631652\)
Vậy \(x=1.491631652\)
c) \(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)
\(\circledast\)TH1: \(3x-1=0\\ 3x=0+1\\ 3x=1\\ x=\dfrac{1}{3}\)
\(\circledast\)TH2: \(-\dfrac{1}{2}x+5=0\\ -\dfrac{1}{2}x=0-5\\ -\dfrac{1}{2}x=-5\\ x=-5:-\dfrac{1}{2}\\ x=10\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};10\right\}\).
d) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{5\cdot2}{3}\\ x=\dfrac{10}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{10}{3}\).
e) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}\\ \)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{10}\)
\(x=\dfrac{3\cdot7}{10}\)
\(x=\dfrac{21}{10}\)
Vậy \(x=\dfrac{21}{10}\).
f) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{11}{10}\)
\(x=\dfrac{5\cdot11}{10}\)
\(x=\dfrac{55}{10}=\dfrac{11}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{11}{2}\).
g) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\\ x+3=\dfrac{15}{3}=5\\ x=5-3\\ x=2\)
Vậy \(x=2\).
h) \(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}\\ x-12=\dfrac{4}{2}=2\\ x=2+12\\ x=14\)
Vậy \(x=14\).
Mk chỉ làm một ý các câu còn lại bn làm tương tự nha:
a) (x+5).(y-3)=0
Vì x,y thuộc Z nên x+5 thuộc z và y-3 thuộc Z
Vì (x+5).(y-3)=0
=> x+5=0 hoặc y-3=0
(+) x+5=0
x=0-5
x=-5
(+) y-3=0
y=0+3
y=3
Vậy x=-5 và y thuộc Z
hoặc y=3 và x thuộc Z
Nhớ tick cho mk nhé Kim Taehyungie.Dạng này mấy hôm trước mk mới hok nên đúng 100% đấy.Cô mk dạy y hệt như thế này lun
Riên cái câu a đấy thì khác vs 3 câu còn lại nhé nên mk sẽ làm giúp cậu 1 câu còn 2 câu cậu tự làm như câu này nhé:
B) (x-7).(2+y)=13
Vì x,y thuộc Z nên x-7 thuộc Z và 2+y thuộc Z
Vì (x-7).(2+y)=13
=> x-7 thuộc Ư(13)
Ta có Ư(13)={1;13;-1;-13) (tại sao lại có -1 và -13 vì x thuộc z nhé)
Do đó: x-7 thuộc{1;13;-1;-13}
Ta có bảng sau:Bn tự kẻ ra và làm nhé.Cứ thay x vào rồi tìm như bình thường nhé
b)
\(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7< x< \left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right):\left(21.\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{41}{9}:\frac{41}{18}-7< x< \left(\frac{16}{5}:\frac{16}{5}+\frac{9}{2}.\frac{76}{45}\right):\frac{21}{2}\)
\(\Rightarrow2-7< x< \left(1+\frac{38}{5}\right):\frac{21}{2}\)
\(\Rightarrow-5< x< \frac{43}{5}:\frac{21}{2}\)
\(\Rightarrow-5< x< \frac{86}{105}\)
Vì \(x\in Z\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)
Vậy \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)
a) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>5\end{cases}}\) (vô lý) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 5\end{cases}}\)(thỏa mãn).
Vậy 3 < x < 5 thì (x-3)(x-5) <0.
b) \(-6x-\left(-7\right)=25\)
\(\Rightarrow-6x=25-7\)
\(\Rightarrow-6x=18\Rightarrow x=\frac{18}{-6}=-3\)
Vậy x = -3.
c) \(46-\left(x-11\right)=-48\)
\(\Rightarrow46-x+11=-48\)
\(\Rightarrow46+11+48=x\Rightarrow x=105\).
d) \(\left(x+15\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\)x + 15 = 0 hoặc x - 2 = 0
\(\Rightarrow x=-15\)hoặc \(x=2\).
e) \(3\left(4-x\right)-2\left(x-5\right)=12\)
\(\Rightarrow12-3x-2x+10=12\)
\(\Rightarrow-3x-2x=12-10-12\)
\(\Rightarrow-5x=-10\Rightarrow x=2\).
Chúc bn hc tốt!
a) \(\frac{-2}{5}+\frac{5}{6}.x=\frac{-4}{15}\)
\(\frac{5}{6}.x=\frac{-4}{15}-\frac{-2}{5}\)
\(\frac{5}{6}.x=\frac{2}{15}\)
\(x=\frac{2}{15}:\frac{5}{6}\)
\(x=\frac{4}{25}\)
b) \(\left(x-\frac{1}{5}\right)\left(y+\frac{1}{2}\right)\left(z-3\right)=0\)
\(x-\frac{1}{5}=0\)
\(x=0+\frac{1}{5}\)
\(x=\frac{1}{5}\)
a) \(\left(x+2\right)\left(y-3\right)=5\)
Ta có bảng sau:
x + 2 | 1 | 5 | -1 | -5 |
y - 3 | 5 | 1 | -5 | -1 |
x | -1 | 3 | -3 | -7 |
y | 8 | 4 | -2 | 2 |
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-1;8\right);\left(3;4\right);\left(-3;-2\right);\left(-7;2\right)\)
b) \(\left|x+2\right|+\left|y+5\right|=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}\left|x+2\right|=0\\\left|y+5\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+2=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=-2\\y=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=-2;y=-5\)
c) tương tự b
d) sai đề
a ) ( x + 1 ) x ( x2 - 4 ) = 0
vậy chắc chắn 1 biểu thức phải bằng 0 để có kết quả đúng . vậy chỉ có thể là x2 - 4 = 0
vì phép còn lại là x + 1 = số nguyên dương
x2 - 4 = 0
x = 2
b ) x15 = x
vậy quá rõ x = 1 , 0
vì chỉ có 2 số này nhân bao nhiêu lần chính nó cũng bằng nó
c ) ( x - 5 ) 4 = ( x - 5 )6
4 x - 625 = 6 x - 15625
4 x + 15625 - 625 = 6 x
4 x + 15000 = 6 x
15000 = 2 x
x = 7500
d ) làm sau
a. \(\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
TH1: \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)
TH2: \(x-2=0\Rightarrow x=2\)
TH3: \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)
Vậy:...
b) \(x^{15}=x\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;-1\right\}\)
c) \(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)
TH1:\(x-5=1\Rightarrow x=6\)
TH2: \(x-5=-1\Rightarrow x=4\)
TH3: \(x-5=0\Rightarrow x=5\)
d) \(\left(2x+1\right)^3=125\)
\(\Leftrightarrow2x+1=\sqrt[3]{125}=5\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
( x-5 )2 = 15 + 20200
\(\Rightarrow\)( x-5 )2 = 15 + 1
\(\Rightarrow\)( x-5 )2 = 16
\(\Rightarrow\)( x-5 )2 = 42
\(\Rightarrow\) x-5 = 4
\(\Rightarrow\)x = 4 + 5
\(\Rightarrow\)x = 9
Vậy x = 9
( x - 5)mũ 2 = 15 + 1 ( vì a mũ 0 thì = 1 )
x- 5 mũ 2 = 16
x- 5 mũ 2 = 4 mũ 2
x = 4+ 5 = 9 ( vì có mũ giống nhau nên ta bỏ ra ) nhé