K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

Dễ thế mà delll làm được :3 hình như trong đề cương câu 3 làm rõ cho mày hiểu mà khoang rồi chốt :)

\(\left(-x-4\right)\left(x^2-4x+16\right)\)

\(=-x.x^2-x.\left(-4x\right)-x.16-4.x^2-4.\left(-4x\right)-4.16\)

\(=-x^3+4x^2-16x-4x^2+16x-64\)

\(=-x^3-64\)

Đoạn này là ok rồi nhá :3

a: =2x^5-15x^3-x^2-2x^5-x^3=-16x^3-x^2

b: =x^3+3x^2-2x-3x^2-9x+6

=x^3-11x+6

c: \(=\dfrac{4x^3+2x^2-6x^2-3x-2x-1+5}{2x+1}\)

\(=2x^2-3x-1+\dfrac{5}{2x+1}\)

1 tháng 7 2023

a) \(6x^3\left(\dfrac{1}{3}x^2-\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{6}\right)-2x^5-x^3\)

\(=6x^3\left(\dfrac{1}{3}x^2-\dfrac{16}{6}\right)-2x^5-x^3\)

\(=2x^5-16x^3-2x^5-x^3\)

\(=-17x^3\)

b) \(\left(x+3\right)\left(x^2+3x-2\right)\)

\(=x^3+3x^2-2x+3x^2+9x-6\)

\(=x^3+6x^2+7x-6\)

c) \(\left(4x^3-4x^2-5x+4\right):\left(2x+1\right)\)

\(=2x^2+4x^3-2x-4x^2-\dfrac{5}{2}-5x+\dfrac{2}{x}+4\)

\(=4x^3-2x^2-7x+\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{2}\)

20 tháng 8 2018

\(\frac{m^2\left[\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2\right]}{8}-4x=\left(m-1\right)^2+3\left(2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{m^2\left(x^2+4x+4-x^2+4x-4\right)}{8}-4x=\)\(m^2-2m+1+6m+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{m^2.8x}{8}-4x=m^2+4m+4\)

\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m^2+4m+4\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-4\right)=\left(m+2\right)^2\) \(\left(1\right)\)

+) Nếu  \(m^2-4\ne0\Leftrightarrow m^2\ne4\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

 Phương trình có nghiệm duy nhất  \(x=\frac{\left(m+2\right)^2}{m^2-4}=\frac{\left(m+2\right)^2}{\left(m+2\right)\left(m-2\right)}=\frac{m+2}{m-2}\)

+) Nếu  \(m=2\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\left(2^2-4\right)=\left(2+2\right)^2\)

         \(\Leftrightarrow0=16\) ( vô lí )

\(\Rightarrow\)Phương trình trên vô nghiệm

+) Nếu  \(m=-2\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\left[\left(-2\right)^2-4\right]=\left(-2+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow0=0\)( đúng )

\(\Rightarrow\)Phương trình có nghiệm đúng với mọi x 

Vậy : - Nếu  \(m\ne\pm2\)phương trình có nghiệm duy nhất  \(x=\frac{m+2}{m-2}\)

         - Nếu m = 2 thì phương trình vô nghiệm

         - Nếu m = -2 thì phương trình có nghiệm đúng với mọi x 

2 tháng 1 2023

\(a,đk:x\ne0;4;1\)

\(\dfrac{x-1}{x^2-5x+4}-\dfrac{4}{x^2-4x}\\ =\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{4}{x\left(x-4\right)}\\ =\dfrac{x\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{4\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x-4\right)}\\ =\dfrac{x^2-x-4x+4}{x\left(x-1\right)\left(x-4\right)}\\ =\dfrac{x^2-5x+4}{x.\left(x-1\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}{x.\left(x-1\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{1}{x}\)

\(đk:x\ne-2;1\)

\(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{7x-16}{\left(x+2\right)\left(7x-7\right)}\\ =\dfrac{x\left(7x-7\right)}{\left(x+2\right)\left(7x-7\right)}+\dfrac{7x-16}{\left(x+2\right)\left(7x-7\right)}\\ =\dfrac{7x^2-7x+7x-16}{\left(x+2\right)\left(7x-7\right)}\\ =\dfrac{7x^2-16}{\left(x+2\right)\left(7x-7\right)}\)

 

2 tháng 1 2023

a)

\(\dfrac{x-1}{x^2-5x+4}-\dfrac{4}{x^2-4x}\) \(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne4;x\ne1\)

\(=\dfrac{x-1}{x^2-4x-x+4}-\dfrac{4}{x\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)}-\dfrac{4}{x\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{4}{x\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x}{x\left(x-1\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{4\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x-4x+4}{x\left(x-1\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}{x\left(x-1\right)\left(x-4\right)}\\ =\dfrac{1}{x}\)

b)

\(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{7x-16}{\left(x+2\right)\left(7x-7\right)}\)  \(ĐKXĐ:x\ne-2;x\ne1\)

\(=\dfrac{x\left(7x-7\right)}{\left(x+2\right)\left(7x-7\right)}+\dfrac{7x-16}{\left(x+2\right)\left(7x-7\right)}\)

\(=\dfrac{7x^2-7x+7x-16}{\left(x+2\right)\left(7x-7\right)}\)

\(=\dfrac{7x^2-16}{\left(x+2\right)\left(7x-7\right)}\)

27 tháng 12 2021

\(a,=1-2x+x^2+2x-x^2=1\\ b,=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\)

6 tháng 1 2021

B1: a)\(xy\left(3x-2y\right)-2xy^2=3x^2y-2y^2x-2xy^2=3x^2y-4xy^2\)

b) \(\left(x^2+4x+4\right):\left(x+2\right)=\left(x+2\right)^2:\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\)

\(\dfrac{2\left(x-1\right)}{x^2}.\dfrac{x}{\left(x-1\right)}=\dfrac{2\left(x-1\right)x}{x^2\left(x-1\right)}=\dfrac{2}{x}\)

B2:

a)\(2x^2-4x+2=2\left(x^2-2x+1\right)=2\left(x-1\right)^2\)

b)\(x^2-y^2+3x-3y=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+3\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y+3\right)\)

Mấy bài này là mấy bài rất rất rất cơ bản, học sinh TB cũng phải tự làm được, mấy bài kiểu này đừng nên đăng lên hỏi nha:vv

a) Ta có: \(\left(x^2-16\right)\left(\dfrac{x}{4}-\dfrac{4x+5}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)\left(\dfrac{3x-16x-20}{12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)\cdot\left(-13x-20\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x+4=0\\-13x-20=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\\-13x=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\\x=\dfrac{-20}{13}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{4;-4;\dfrac{-20}{13}\right\}\)

b) Ta có: \(\left(4x-1\right)\left(x+5\right)=x^2-25\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(4x-1-x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-5;\dfrac{-4}{3}\right\}\)

c) Ta có: \(x\left(x+3\right)^3-\dfrac{x}{4}\cdot\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\cdot\left[x\left(x+3\right)^2-\dfrac{1}{4}x\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[x\left(x^2+6x+9\right)-\dfrac{1}{4}x\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^3+6x^2+9x-\dfrac{1}{4}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\cdot x\cdot\left(x^2+6x+\dfrac{35}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x^2+6x+9-\dfrac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)^2-\dfrac{1}{4}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x+3-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+3+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x+\dfrac{5}{2}\right)\left(x+\dfrac{7}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\x+\dfrac{5}{2}=0\\x+\dfrac{7}{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=-\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-3;-\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

22 tháng 5 2021

`|1/x+3|+|1/x-3|=1+|1/x^2-9|`
`<=>|1/x+3|+|1/x-3|=|(1/x-3)(1/x+3)|+1`
`<=>|1/x+3|-1=|(1/x-3)(1/x+3)|-|1/x-3|`
`<=>|1/x+3|-1=|(1/x-3)|(|1/x+3|-1)`
`<=>(|1/x+3|-1)(|1/x-3|-1)=0`
`+)|1/x+3|=1`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}\dfrac1x+3=1\\\dfrac1x+3=-1\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}\dfrac1x+2=0\\\dfrac1x+4=0\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}2x+1=0\\4x+1=0\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=-\dfrac12\\x=-\dfrac14\end{array} \right.$
`+)|1/x-3|=1`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}\dfrac1x-3=1\\\dfrac1x-3=-1\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}\dfrac1x-4=0\\\dfrac1x-2=0\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}4x-1=0\\2x-1=0\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac12\\x=\dfrac14\end{array} \right.$
Vậy `S={1/2,-1/2,1/4,-1/4}`