Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left|x-3,5\right|+\left|y-\frac{1}{2}\right|=0\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-3,5\right|\ge0\\\left|y-\frac{1}{2}\right|\ge0\end{matrix}\right.\forall xy.\)
\(\Rightarrow\left|x-3,5\right|+\left|y-\frac{1}{2}\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3,5=0\\y-\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0+3,5\\y=0+\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3,5\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{3,5;\frac{1}{2}\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
a) Vì |x - 3,5| ≥ 0∀x
|4,5 - y| ≥ 0∀y
=> |x - 3,5| + |4,5 - y| ≥ 0 ∀x,y
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi |x - 3,5| = 0 hoặc |4,5 - y| = 0 => x = 3,5 hoặc y = 4,5
Vậy GTNN = 0 khi x = 3,5;y = 4,5
b) |x - 2| ≥ 0 ∀x
|3 - y| ≥ 0 ∀y
=> |x - 2| + |3 - y| ≥ 0 ∀x,y
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\3-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy GTNN = 0 <=> x = 2,y = 3
c) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|+\left|y-\frac{3}{4}\right|+\left|z-5\right|=0\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\frac{2}{3}\right|\ge0\forall x\\\left|y-\frac{3}{4}\right|\ge0\forall y\\\left|z-5\right|\ge0\forall z\end{matrix}\right.\)
=> \(\left|x+\frac{2}{3}\right|+\left|y-\frac{3}{4}\right|+\left|z-5\right|\ge0\forall x,y,z\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\frac{2}{3}\right|=0\\\left|y-\frac{3}{4}\right|=0\\\left|z-5\right|=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{3}{4}\\z=5\end{matrix}\right.\)
Vậy GTNN = 0 khi x = -2/3,y = 3/4,z = 5
Bài cuối tự làm :)))
Bài 1:a/ 1.6-Ix-0.2I=0
Có 2 trường hợp:
TH1: x-0.2=1.6
=> x=1.6+0.2=1.8
TH2: x-0.2=-1.6
=> x=-1.4
b/ Có 2 trường hợp:
TH1:x-1.5=0=>x=1.5
TH2: 2.5-x=0=> x=2.5
Bài 2: a/ Vì Ix-3.5I\(\ge0\)
=> Amax=0.5-0=0.5 khi x=3.5
b/ Vì -I1.4-xI \(\le0\)
Nên Bmax=0-2=-2 khi x=1.4
bai 1 :Ta co |x-3,5| >hoac=0
va |y-1,3| >hoac=0 nen |x-3,5|+|y-1,3|=0 <=> x-3,5=0 va y-1,3=0
=>x=-3,5 va y=-1,3
bai 2: ta co
A=|x-500| +|x-300| =|x-500|+|300-x|
=>A > hoac =|x-500+300-x|=|-200|=200
dau = xay ra<=>(x-500).(300-x)=0 =>300< hoac=x< hoac =500
Bài 1 :
Ta có : \(\left|x-3,5\right|\ge0\) với mọi x
\(\left|y-1,3\right|\ge0\) với mọi x
\(\Rightarrow\left|x-3,5\right|+\left|y-1,3\right|\ge0\) với mọi x
Mà \(\left|x-3,5\right|+\left|y-1,3\right|=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-3,5\right|=0\\\left|y-1,3\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3,5=0\\y-1,3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3,5\\y=1,3\end{cases}}\)
Bài 2 :
Ta có : \(\left|x-500\right|\ge0\) với mọi x
\(\left|x-300\right|\ge0\) với mọi x
\(\Rightarrow\left|x-500\right|+\left|x-300\right|\ge0\) với mọi x
Câu này mk ko bít, làm tới đây đc thôi à
a) \(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|0,5-x\right|=1,25\)
\(\Rightarrow\begin{cases}0,5-x=1,25\\0,5-x=-1,25\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=-0,75\\x=1,75\end{cases}\)
Vậy \(x=\begin{cases}-0,75\\1,75\end{cases}\)
a) \(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left|0,5-x\right|=1,25\)
+)TH1: x =< 0,5 thì pt trở thành:
0,5-x=1,25 <=> x=-0,75 (tm)
+)TH2: x>0,5 thì pt trở thành:
x-0,5=1,25 <=> x=1,75 (tm)
Vậy x={-0,75;1,75}
b) \(\left|2x\right|-\left|-3,5\right|=\left|-6,5\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|2x\right|=10\)
+)Th1: x>= 0 thì pt trở thành:
2x=10 <=> x=5 (tm)
+)TH2: x<0 thì pt trở thành:
2x=-10 <=> x=-5 (tm)
Vậy x={-5;5}
c) \(\left|2x+1\right|+1=4\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=3\)
+)TH1: x>= -1/2 thì pt trở thành:
2x+1=3 <=> x=1 (tm)
+)TH2: x<-1/2 thì pt trở thành:
2x+1=-3 <=> 2x=-4 <=> x=-2 (tm)
Vậy x={-2;1}
:
\(\left|x-2,5\right|+\left|3,5-x\right|=0\)
ta có \(\left|x-2,5\right|\ge0\)
\(\left|3,5-x\right|\ge0\)
nên \(\left|x-2,5\right|+\left|3,5-x\right|\ge0\)
để \(\left|x-2,5\right|+\left|3,5-x\right|=0\) thì \(\hept{\begin{cases}x-2,5=0\\3,5-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5\\x=3,5\end{cases}}}\)(vô lí)
vì x không thể xuất hiện 2 lần trong 1 trường hợp vậy x có 0 phần tử thỏa mãn yêu cầu đề bài đã cho.
\(\left|x-2,5\right|\ge0\)
\(\left|3,5-x\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x-2,5\right|+\left|3,5-x\right|\ge0\)
Do vậy
\(\hept{\begin{cases}\left|x-2,5\right|=0\\\left|3,5-x\right|=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5\\x=3,5\end{cases}}}\)( vô lý )
Vậy có 0 phần tử của tập hợp các số x thỏa mãn đề bài
Vì \(\left|x-3,5\right|\ge0\); \(\left|4,5-x\right|\ge0\)
=> \(\left|x-3,5\right|+\left|4,5-x\right|\ge0\)
Mà theo đề bài: \(\left|x-3,5\right|+\left|4,5-x\right|=0\)
=> \(\begin{cases}\left|x-3,5\right|=0\\\left|4,5-x\right|=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x-3,5=0\\4,5-x=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=3,5\\x=4,5\end{cases}\), vô lý vì x không thể cùng đồng thời nhận 2 giá trị khác nhau
Vậy không tồn tại giá trị của x thỏa mãn đề bài
\(\left|x-3,5\right|+\left|4,2-x\right|=0\)
có \(\left|x-3,5\right|\ge0\forall x\)
\(\left|4,2-x\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-3,5\right|=0\\\left|4,2-x\right|=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3,5=0\\4,2-x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3,5\\x=4,2\end{cases}}\)
\(\left|x-3,5\right|+\left|4,2-x\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3,5\right|=-\left|4,2-x\right|\)
Do \(\left|x-3,5\right|\ge0\)
\(\left|4,2-x\right|\ge0\Rightarrow-\left|4,2-x\right|\le0\)
\(\Rightarrow\left|x-3,5\right|=-\left|4,2-x\right|\)
\(\Leftrightarrow x-3,5=0\)và \(4,2-x=0\)
\(\Rightarrow x=3,5\)và \(x=4,2\)( hai x có giá trị khác nhau )
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
~ nha ~