Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (-a/2)3xy(4a2x3)(13/3ay2)
=(4.13/3.3)(x.x3)(y.y2)(-a/2.a2.a)
=52x4y3(-a)3/2
c)(7/3x2y3)10(3/7x5y4)10
=(7/3)10.(3/7)10.(x20.x50).(y30.y40)
= x70.y70
\(\frac{2^{4-x}}{16^5}=32^6\)
=> \(\frac{2^{4-x}}{\left(2^4\right)^5}=\left(2^5\right)^6\)
=> \(\frac{2^{4-x}}{2^{20}}=2^{30}\)
=> \(2^{4-x}=2^{30}.2^{20}\)
=> \(2^{4-x}=2^{50}\)
=> 4 - x = 50
=> x = 4 - 50 = -46
\(\frac{3^{2x+3}}{9^3}=9^{14}\)
=> \(\frac{3^{2x+3}}{\left(3^2\right)^3}=\left(3^2\right)^{14}\)
=> \(\frac{3^{2x+3}}{3^6}=3^{28}\)
=> \(3^{2x+3}=3^{28}.3^6\)
=> \(3^{2x+3}=3^{34}\)
=> 2x + 3 = 34
=> 2x = 34 - 3
=> 2x = 31
=> x = 31/2
Bài 1:
a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\)
= \(\left(\frac{1}{5}-3\right)x^4y^3\)
= \(-\frac{14}{5}x^4y^3.\)
b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\)
= \(\left(5-\frac{1}{4}\right)x^2y^5\)
= \(\frac{19}{4}x^2y^5.\)
Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé, bạn đăng nhiều quá.
Chúc bạn học tốt!
1) \(\frac{1}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}\)
⇒ \(\frac{1}{3}x=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\)
⇒ \(\frac{1}{3}x=\frac{11}{15}\)
⇒ \(x=\frac{11}{15}:\frac{1}{3}\)
⇒ \(x=\frac{11}{5}\)
Vậy \(x=\frac{11}{5}.\)
2) \(2,5:7,5=x:\frac{3}{5}\)
⇒ \(\frac{5}{2}:\frac{15}{2}=x:\frac{3}{5}\)
⇒ \(\frac{1}{3}=x:\frac{3}{5}\)
⇒ \(x=\frac{1}{3}.\frac{3}{5}\)
⇒ \(x=\frac{1}{5}\)
Vậy \(x=\frac{1}{5}.\)
4) \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\end{matrix}\right.\forall x.\)
⇒ \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=0-2\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vô lí vì \(x\) không thể nhận cùng lúc 2 giá trị khác nhau.
⇒ \(x\in\varnothing\)
Vậy không tồn tại giá trị nào của \(x\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.
10) \(5-\left|1-2x\right|=3\)
⇒ \(\left|1-2x\right|=5-3\)
⇒ \(\left|1-2x\right|=2\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}1-2x=2\\1-2x=-2\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}2x=1-2=-1\\2x=1+2=3\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\left(-1\right):2\\x=3:2\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
9, \(13\frac{1}{3}:1\frac{1}{3}=26:\left(2x-1\right)\)
\(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}=26:\left(2x-1\right)\)
\(10=26:\left(2x-1\right)\)
\(2x-1=26:10\)
\(2x-1=2,6\)
\(2x=2,6+1\)
\(2x=3,6\)
\(x=3,6:2\)
\(x=1,8\)
a, \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{13}{90}\)
⇒ \(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)
⇒ \(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)
⇒ \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}-\frac{13}{90}\)
⇒ \(\frac{1}{x+1}=\frac{18}{90}-\frac{13}{90}\)
⇒ \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)
⇒ x + 1 = 18
⇒ x = 17
Vậy x = 17
b, \(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{49}{148}\)
⇒ \(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{49.3}{148}\)
⇒ \(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{147}{148}\)
⇒ \(1-\frac{1}{x+3}=\frac{147}{148}\)
⇒ \(\frac{1}{x+3}=1-\frac{147}{148}\)
⇒ \(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{148}\)
⇒ x + 3 = 148
⇒ x = 145
Vậy x = 145