Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(\(\frac{a}{b}\))3=\(\frac{1}{1000}\)=(\(\frac{1}{10}\))3 => a/b=1/10 hay b=10a
=> 10a-9a=36 <=> 9a=36 => a=4; b=36+4=40
ĐS: a=4; b=40
Ta có : \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right).....\left(1-\frac{1}{20}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}......\frac{19}{20}\)
\(=\frac{1.2.3.....19}{2.3.4.....20}\)
\(=\frac{1}{20}>\frac{1}{21}\)
Ta có:
\(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{1}{1000}=\left(\frac{1}{10}\right)^3\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{10}\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{10}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{10}=\frac{b-a}{10-1}=\frac{36}{9}=4\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=4.1=4\\b=4.10=40\end{cases}\)
Vậy a = 4; b = 10
Có : (a/b)^3 = 1/1000 =(1/10)^3
<=> a/b = 1/10
<=> a = b/10
Khi đó : b - b/10 = 36
<=> 9/10 . b = 36
<=> b = 36 : 9/10 = 40
<=> a = b/10 = 40/10 = 4
Vậy a= 4; b= 40
1) a) Ta có: \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\) \(\Rightarrow x^2=\left(-15\right).\left(-60\right)=900\)
\(\Rightarrow x=30\)
b) \(\frac{-2}{x}=\frac{-x}{\frac{8}{25}}\) \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(-2\right).\frac{8}{25}\)
\(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\frac{-16}{25}\)
\(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(\frac{-4}{5}\right).\frac{4}{5}\)
Vậy \(x=\frac{4}{5}\)
2) a) \(3,8: \left(2x\right)=\frac{1}{4}:2\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3,8: \left(2x\right)=\frac{3}{32}\)
\(\Rightarrow2x=\frac{3}{32}:3,8=\frac{15}{608}\)
\(x=\frac{15}{608}:2=\frac{15}{1216}\)
Vậy \(x=\frac{15}{1216}\)
b) \(\left(0,25x\right):3=\frac{5}{6}:0,125\)
\(\Rightarrow\left(0,25x\right):3=\frac{20}{3}\)
\(\Rightarrow0,25x=\frac{20}{3}.3=20\)
\(\Rightarrow x=20:0,25=80\)
Vậy x = 80
c) \(0,01:2,5=\left(0,75x\right):0,75\)
\(\Rightarrow\frac{1}{250}=\left(0,75x\right):0,75\)
\(\Leftrightarrow0,75x=\frac{1}{250}.0,75=\frac{3}{1000}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{1000}:0,75=\frac{1}{250}\)
Vậy \(x=\frac{1}{250}\)
d) \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)
\(\Rightarrow\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)
\(\Rightarrow0,1x=\frac{5}{3}.\frac{2}{3}=\frac{10}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10}{9}:0,1=\frac{100}{9}\)
Vậy \(x=\frac{100}{9}\)
a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Leftrightarrow x.x=-15.\left(-60\right)\Leftrightarrow x^2=900\Leftrightarrow x^2=\orbr{\begin{cases}30^2\\\left(-30\right)^2\end{cases}}\Leftrightarrow x=\orbr{\begin{cases}30\\-30\end{cases}}\)
3/ ta để ý thấy ở số mũ sẽ có thừa số 1000-103=0
nên số mũ chắc chắn bằng 0
mà số nào mũ 0 cũng bằng 1 nên A=1
5/ vì |2/3x-1/6|> hoặc = 0
nên A nhỏ nhất khi |2/3x-6|=0
=>A=-1/3
6/ =>14x=10y=>x=10/14y
23x:2y=23x-y=256=28
=>3x-y=8
=>3.10/4y-y=8
=>6,5y=8
=>y=16/13
=>x=10/14y=10/14.16/13=80/91
8/106-57=56.26-56.5=56(26-5)=59.56
có chứa thừa số 59 nên chia hết 59
4/ tính x
sau đó thế vào tinh y,z
#)Giải :
a)\(2009^{\left(1000-1^3\right)\left(1000-2^3\right)...\left(1000-15^3\right)}=2009^{\left(1000-1^3\right)...\left(1000-10^3\right)...\left(1000-15^3\right)}=2009^0=1\)
b)\(\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{1^3}\right)\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{2^3}\right)...\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{25^3}\right)=\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{1^3}\right)...\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{5^3}\right)...\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{25^3}\right)=\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{1^3}\right)...0...\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{25^3}\right)=0\)
1,
Ta có: \(x^2\ge0;\left|y-13\right|\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+\left|y-13\right|\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+\left|y-13\right|+14\ge14\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+\left|y-13\right|+14}\le\frac{1}{14}\)
\(\Rightarrow P=\frac{12}{x^2+\left|y-13\right|+14}\le\frac{12}{14}=\frac{6}{7}\)
Dấu "=" xảy ra khi x = 0, y = 13
Vậy Pmin = 6/7 khi x = 0, y = 13
2, \(P=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)
Để P có GTLN thì\(\frac{7}{n-5}\) có GTLN => n - 5 có GTNN và n - 5 > 0 => n = 6
3,
Ta có: \(10\le n\le99\)
\(\Rightarrow20\le2n\le198\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{36;64;100;144;196\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{18;32;50;72;98\right\}\)
\(\Rightarrow n+4\in\left\{22;36;50;72;98\right\}\)
Ta thấy chỉ có 36 là số chính phương
Vậy n = 32
4,
ÁP dụng TCDTSBN ta có:
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+a+c-b}{c+a+b}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\) (vì a+b+c khác 0)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a+b-c}{c}=1\\\frac{b+c-a}{a}=1\\\frac{a+c-b}{b}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b-c=c\\b+c-a=a\\a+c-b=b\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\frac{a+b}{a}\cdot\frac{a+c}{c}\cdot\frac{b+c}{b}=\frac{2c}{a}\cdot\frac{2b}{c}\cdot\frac{2a}{b}=\frac{8abc}{abc}=8\)
Vậy B = 8
\(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{1}{10}\right)^3\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{1}{10}\) => \(\frac{a}{1}=\frac{b}{10}=\frac{b-a}{10-1}=\frac{36}{9}=4\)
=> a = 4; b = 4.10=40