\(\left(2+x\right).x^2\) có phải là Đơn thức ko?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

ko, vì trong biểu thức đaik số đó có chứa phép cộng

12 tháng 6 2020

a) A(x) = -2x2 + 3x4 + x2 + x2 - 1/4x

            = ( -2x2 + x2 + x2 ) + 3x4 - 1/4x

            = 3x4 - 1/4x 

B(x) = 3x4 + 3x2 - 1/4 - 4x3 - 2x2

        = 3x4 - 4x3 + ( 3x2 - 2x2 ) - 1/4

        = 3x4 - 4x3 + x2 - 1/4

b) A(x) + B(x) = 3x4 - 1/4x + 3x4 - 4x3 + x2 - 1/4

                       = ( 3x4 + 3x4 ) - 4x3 + x2 - 1/4x - 1/4

                       = 6x4 - 4x3 + x2 - 1/4x - 1/4

A(x) - B(x) = ( 3x4 - 1/4x ) - ( 3x4 - 4x3 + x2 - 1/4 )

                  = 3x4 - 1/4x - 3x4 + 4x3 - x2 + 1/4

                  = ( 3x4 - 3x4 ) + 4x3 - x2 - 1/4x + 1/4

                  = 4x3 - x2 - 1/4x + 1/4 

c) Với x = 0 ta có :

A(0) = 3 . 04 - 1/4 . 0 = 0 - 0 = 0

=> x = 0 là nghiệm của A(x)

Tương tự ta có :

B(x) = 3 . 04 - 4 . 03 + 02 - 1/4 = 0 - 0 + 0 - 1/4 = -1/4 \(\ne\)0

=> x = 0 không phải là nghiệm của B(x) 

19 tháng 4 2017

a) Ta có: P(110110) = 5x + 1212 = 5 . 110110 + 1212 = 1212 + 1212 = 1 ≠ 0

Vậy x = 110110 không là nghiệm của P(x).

b) Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 = 0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)

Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0

Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).

23 tháng 4 2017

a) Ta có: P(110110) = 5x + 1212 = 5 . 110110 + 1212 = 1212 + 1212 = 1 ≠ 0

Vậy x = 110110 không là nghiệm của P(x).

b) Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 = 0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)

Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0

Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).



24 tháng 4 2017

a)P(x)=\(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

b) P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

+ Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

__________________________________

P(x)+Q(x)= \(12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

- Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

_________________________________________

P(x)-Q(x)=\(2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

c)Thay x=0 vào đa thức P(x), ta có:

P(x)=\(0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\cdot0\)

=0+0-0-0-0

=0

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x).

Thay x=0 vào đa thức Q(x), ta có:

Q(x)=\(-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\)

=0+0-0+0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{-1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

19 tháng 4 2017

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x53x2+7x49x3+x214xP(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14x

=x5+7x49x32x214x=x5+7x4−9x3−2x2−14x

Q(x)=5x4x5+x22x3+3x214Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14

=x5+5x42x3+4x214=−x5+5x4−2x3+4x2−14

b) P(x) + Q(x) = (x5+7x49x32x21

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2019

Lời giải:

\(x^3y^2(xy^2)=x^3.x.y^2.y^2=x^4y^4\)

\(-3x^3y.\frac{1}{5}x^2y=\frac{-3}{5}x^3.x^2.y.y=\frac{-3}{5}x^5y^2\)

\(\frac{2}{5}x^3\frac{1}{2}(xy)^2=\frac{1}{5}x^3.x^2.y^2=\frac{1}{5}x^5y^2\)

\(\frac{1}{2}(xy)^2\frac{2}{5}(xy)^2=\frac{1}{5}x^2.x^2.y^2.y^2=\frac{1}{5}x^4y^4\)

Vậy các đơn thức phần a,b,c đồng dạng với nhau; đơn thức d và e đồng dạng với nhau.

1 tháng 7 2018

\(a)\) \(A=x\left(x^3-1\right)-x^2\left(x^2+1\right)-5\left(x-1\right)\)

\(A=x^4-x-x^4-x^2-5x+5\)

\(A=-x^2-6x+5\)

Vậy \(A=-x^2-6x+5\)

\(B=4x\left(x+2\right)-8\left(x+4\right)-4\)

\(B=4x^2+8x-8x-32-4\)

\(B=4x^2-36\)

Vậy \(B=4x^2-36\)

\(b)\) Ta có : 

\(A=-x^2-6x+5\)

\(-A=x^2+6x-5\)

\(-A=\left(x^2+6x+9\right)-14\)

\(-A=\left(x+3\right)^2-14\ge-14\)

\(A=-\left(x+3\right)^2+14\le14\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\)

Vậy GTLN của \(A\) là \(14\) khi \(x=-3\)

Chúc bạn học tốt ~ 

22 tháng 7 2020

a) Thay x = \(\sqrt{2}\)vào biểu thức ta có : 

\(A=\left(\sqrt{2}+1\right)\left[\left(\sqrt{2}\right)^2-2\right]=\left(\sqrt{2}+1\right).\left(2-2\right)=0\)

Giá trị của A khi x = \(\sqrt{2}\)là 0

b) Ta có \(B=\frac{2x^23x-2}{x+2}=\frac{6x^3-2}{x+2}\)

Thay x = 3 vào B ta có : \(B=\frac{6.3^3-2}{3+2}=\frac{160}{5}=32\)

Giá trị của B khi x = 3 là 32

d) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=3k;y=5k\)

Khi đó D = \(\frac{5\left(3k\right)^2+3.\left(5k\right)^2}{10\left(3k\right)^2-3\left(5k\right)^2}=\frac{45k^2+75k^2}{90k^2-75k^2}=\frac{120k^2}{15k^2}=8\)

=> D = 8

e) E = \(\left(1+\frac{z}{x}\right)\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)=\frac{x+z}{x}.\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}=\frac{\left(x+y\right)\left(x+z\right)\left(y+z\right)}{xyz}\)

Lại có x + y + z = 0

=> x + y = -z

=> x + z = - y 

=> y + z = - x

Khi đó E = \(\frac{-xyz}{xyz}=-1\)

\(\left(a^5b^2xy^2z^{n-1}\right)\left(-\frac{5}{3}ax^5y^2z\right)^3=-\frac{125}{27}.a^8b^2x^{16}y^7z^{n+2}\)

Hệ số \(\frac{-125}{27}\)

Biến : a8b2x16y7zn + 2

22 tháng 7 2020

câu c bạn ghi đề rõ hơn thì mình sẽ giải luôn