Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hiệ vật đã chôn vùi dưới đất được 3015 năm
CÁCH TÍNH:
2015+1000=3015(năm)
ngày sinh 25 tháng 8, 1442
ngày mất 3 tháng 3, 1497
nha b chúc b học tốt
D bn nhé
Trận Ngọc Hồi – Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan đội quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang biên giới và tràn vào lãnh thổ Đại ...
Lời giải:
- Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ:
+ Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.
+ Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.
+ Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân.
Songkran là ngày tết cổ truyền mừng năm mới của Thái Lan. Songkran được tổ chức vào ngày đầu năm theo Phật lịch (tương ứng với ngày 13-15/4 theo dương lịch) để đón năm mới. Đây là thời điểm người Thái tỏ lòng kính trọng với Đức Phật, dọn dẹp nhà cửa, té nước vào người cao tuổi nhằm tỏ lòng tôn kính.
Trong thời gian diễn ra lễ hội, nhiều cuộc diễu hành được tổ chức. Ngoài ra, người ta còn nấu các món ăn truyền thống và mặc các trang phục nhiều màu sắc. Đặc biệt, trong tết Songkran, người dân sẽ té nước lên nhau bằng xô, súng phun nước, bóng... những người càng được té nhiều nước càng may mắn.
nếu ko hợp vs bn thì mong bn thông cảm
Nghề sản xuất chính | - Nông nghiệp trồng lúa nước… |
Ăn | - Đồ ăn chính hằng ngày là: gạo nếp, gạo tẻ, rau, thịt, cá, ốc… |
Ở | - Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa, lá, gỗ… |
Mặc (trang phục) | - Ngày thường: nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, mặc yếm. - Vào dịp lễ hội, người Việt cổ có thể đội thêm mũ lông chim, đeo trang sức (vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai…). |
Phương tiện đi lại trên sông | - Ghe, thuyền là phương tiện chủ yếu. |
Lễ hội | - Nhiều lễ hội được tổ chức trong năm. - Trong những ngày lễ hội, mọi người thích hóa trang, nhảy múa, ca hát trong tiếng khèn, tiếng trống đồng náo nức. |
Phong tục, tập quán | - Tục xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. |
Tín ngưỡng | - Tục thờ cúng tổ tiên; sùng bái tự nhiên (thờ núi, Mặt Trời…). - Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây kèm theo công cụ lao động hoặc đồ dùng sinh hoạt. |
Tham Khảo
Ca trù còn có rất nhiều tên gọi, tuỳ từng địa phương, từng thời điểm mà hát Ca trù còn gọi là hát ả đào, hát cô đầu, hay hát nhà tơ…. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Hơn thế đây còn là sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc với nhiều lối hát như: hát miễu, hát nói, tỳ bà hành, sẩm huê tình, hát du…. kết hợp với múa bổ bộ. Từ đó, giúp ngợi ca quê hương đất nước, tình cảm lứa đôi, ca ngợi tình nghĩa con người…. Cùng với đó việc sử dụng nhạc cụ như: đàn đáy, trống chầu và phách giúp âm nhạc cất lên hoà vào tiếng hát đó là sự kết hợp mọi thứ để hoà quyện vào tâm hồn.
Trải qua quá trình phát triển đầy biến động, Bắc Ninh vẫn được biết đến là nơi kết thừa và phát huy tốt loại hình nghệ thuật đặc sắc này. Điển hình như sự phát triển lớn mạnh của Câu lạc bộ Ca trù Thượng Thôn được thành lập từ năm 2010. Ban đầu, đây là chỉ là câu lạc bộ được thành lập bởi một nhóm những người cao tuổi từng làm ca nương, kép đàn say mệ với nghệ thuật Ca trù và muốn gìn giữ nét đẹp văn hoá này. Tuy nhiên đến nay, câu lạc bộ đã phát triển gồm nhiều độ tuổi (nhiều tuổi nhất là Nghệ nhân Mẫn Thị Chung 92 tuổi, nhỏ tuổi nhất là các cháu học sinh từ 7 đến 13 tuổi) của làng. Đặc biệt, phải kể đến những tên tuổi kép đàn, ca nương, trống chầu từng nổi tiếng vang danh một thời như: Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Châu, Mẫn Thị Chung, Đào Văn Cường, Đào Thị Quyến… Trong đó, ca nương Mẫn Thị Chung đã được UBND tỉnh Bắc Ninh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Bắc Ninh” vào năm 2017.
Nhận thấy được sự phục hồi và sức sống bền bỉ của làng Ca trù gốc Thượng Thôn, nhiều năm qua tỉnh Bắc Ninh cũng đã phối hợp với Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức các lớp học. Điển hình như ‘Lớp truyền dạy di sản Ca trù tại cộng đồng” cho câu lạc bộ Ca trù thôn Thượng Thôn. Đây là lớp học đầu tiên được truyền dạy Ca trù tại cộng đồng có bài bản và đã được nhân rộng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Ca trù quý giá của quê hương, đất nước đã được UNESCO vinh danh.
Song song với đó, tỉnh Bắc Ninh đã có Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh và Ca trù giai đoạn 2013-2020. Đề án gồm 5 tiểu dự án, trong đó có 2 tiểu dự án dành riêng cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản Ca trù với tổng kinh phí là 5 tỷ đồng. Hai tiểu dự án gồm: Sưu tầm, phục dựng các hình thức hát Ca trù tại Bắc Ninh và truyền dạy hát Ca trù tại cộng đồng, kinh phí 2 tỷ đồng; đầu tư hỗ trợ mua sắm trang thiết bị và hỗ trợ phục dựng, tôn tạo các thiết chế văn hóa liên quan đến Ca trù, kinh phí 3 tỷ đồng.
Có thể thấy, trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, Ca trù luôn giữ một vị trí rất đặc biệt. Đó vừa là nghệ thuật dân gian ở trong cung vua chúa, vừa là thứ âm nhạc dân dã thân thuộc với tầng lớp nhân dân. Người ta coi Ca trù như cuộc trò chuyện của cảm xúc giữa người nghệ sĩ với người thưởng thức âm nhạc, từ đó Ca trù đã trở thành “thứ âm nhạc không thể ký âm”
Tham Khảo
Ca trù còn có rất nhiều tên gọi, tuỳ từng địa phương, từng thời điểm mà hát Ca trù còn gọi là hát ả đào, hát cô đầu, hay hát nhà tơ…. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Hơn thế đây còn là sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc với nhiều lối hát như: hát miễu, hát nói, tỳ bà hành, sẩm huê tình, hát du…. kết hợp với múa bổ bộ. Từ đó, giúp ngợi ca quê hương đất nước, tình cảm lứa đôi, ca ngợi tình nghĩa con người…. Cùng với đó việc sử dụng nhạc cụ như: đàn đáy, trống chầu và phách giúp âm nhạc cất lên hoà vào tiếng hát đó là sự kết hợp mọi thứ để hoà quyện vào tâm hồn.
Trải qua quá trình phát triển đầy biến động, Bắc Ninh vẫn được biết đến là nơi kết thừa và phát huy tốt loại hình nghệ thuật đặc sắc này. Điển hình như sự phát triển lớn mạnh của Câu lạc bộ Ca trù Thượng Thôn được thành lập từ năm 2010. Ban đầu, đây là chỉ là câu lạc bộ được thành lập bởi một nhóm những người cao tuổi từng làm ca nương, kép đàn say mệ với nghệ thuật Ca trù và muốn gìn giữ nét đẹp văn hoá này. Tuy nhiên đến nay, câu lạc bộ đã phát triển gồm nhiều độ tuổi (nhiều tuổi nhất là Nghệ nhân Mẫn Thị Chung 92 tuổi, nhỏ tuổi nhất là các cháu học sinh từ 7 đến 13 tuổi) của làng. Đặc biệt, phải kể đến những tên tuổi kép đàn, ca nương, trống chầu từng nổi tiếng vang danh một thời như: Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Châu, Mẫn Thị Chung, Đào Văn Cường, Đào Thị Quyến… Trong đó, ca nương Mẫn Thị Chung đã được UBND tỉnh Bắc Ninh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Bắc Ninh” vào năm 2017.
Nhận thấy được sự phục hồi và sức sống bền bỉ của làng Ca trù gốc Thượng Thôn, nhiều năm qua tỉnh Bắc Ninh cũng đã phối hợp với Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức các lớp học. Điển hình như ‘Lớp truyền dạy di sản Ca trù tại cộng đồng” cho câu lạc bộ Ca trù thôn Thượng Thôn. Đây là lớp học đầu tiên được truyền dạy Ca trù tại cộng đồng có bài bản và đã được nhân rộng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Ca trù quý giá của quê hương, đất nước đã được UNESCO vinh danh.
Song song với đó, tỉnh Bắc Ninh đã có Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh và Ca trù giai đoạn 2013-2020. Đề án gồm 5 tiểu dự án, trong đó có 2 tiểu dự án dành riêng cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản Ca trù với tổng kinh phí là 5 tỷ đồng. Hai tiểu dự án gồm: Sưu tầm, phục dựng các hình thức hát Ca trù tại Bắc Ninh và truyền dạy hát Ca trù tại cộng đồng, kinh phí 2 tỷ đồng; đầu tư hỗ trợ mua sắm trang thiết bị và hỗ trợ phục dựng, tôn tạo các thiết chế văn hóa liên quan đến Ca trù, kinh phí 3 tỷ đồng.
Có thể thấy, trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, Ca trù luôn giữ một vị trí rất đặc biệt. Đó vừa là nghệ thuật dân gian ở trong cung vua chúa, vừa là thứ âm nhạc dân dã thân thuộc với tầng lớp nhân dân. Người ta coi Ca trù như cuộc trò chuyện của cảm xúc giữa người nghệ sĩ với người thưởng thức âm nhạc, từ đó Ca trù đã trở thành “thứ âm nhạc không thể ký âm”
Tham khảo:
Hiện nay người dân Nam Bộ vẫn dùng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch. Họ vẫn dựng những ngôi nhà sàn rộng trên mặt nước. Họ buôn bán và sinh hoạt, ăn ngủ tại đó. Các mặt hàng buôn bán thì rất đa dạng.
Tham khảo
- Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ:
+ Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.
+ Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.
+ Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân.
Lê Thái Tổ/Tuổi khi mất
47 tuổi
1385–1433
nhầm
bn ơi