K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

A

Bàn Môn Điếm là một ngôi làng ở tỉnh Gyeonggi (Nam Triều Tiên) hoặc tỉnh Hwanghae Bắc (Bắc Triều Tiên), là giới tuyến phân cách Bắc Triều Tiên và Nam Triều Tiên. Tại đây, vào năm 1953, Hiệp định ngừng Chiến tranh Triều Tiên được ký kết. Tòa nhà nơi Hiệp định được ký kết vẫn còn tồn tại đến ngày nay, mặc dù nó nằm ở phía bắc giới tuyến, nằm giữa Khu phi quân sự Triều Tiên (DMZ).

Bàn Môn Điếm thường được dùng để chỉ Khu vực An ninh Chung gần đó, nơi các cuộc gặp giữa hai miền Triều Tiên vẫn thường diễn ra. Ngoài ra, tòa nhà này còn được xem là một trong những di tích cuối cùng của Chiến tranh lạnh.

Vào năm 1947, Đại Hội Đồng LHQ tuyên bố rằng cuộc tổng tuyển cử sẽ được tổ chức trên khắp đất nước Triều Tiên để chọn ra một chính quyền cho cả nước. Liên Xô đã phản đối đề nghị này và không cho phép bầu cử tại miền bắc. Vào ngày 10/5/1948, dân chúng Nam Triều Tiên đã bầu ra một quốc hội rồi từ đây có chính phủ của nước Cộng Hòa Triều Tiên (the Republic of Korea), với Lý Thừa Vãn (Syngman Rhee) làm Tổng Thống và nền cai trị dân chủ này bị tham nhũng và không hữu hiệu. Tới ngày 9/9, các người Cộng Sản tại miền bắc Triều Tiên cũng lập nên nước Dân Chủ Cộng Hòa Nhân Dân Triều Tiên (the Democratic People’s Republic of Korea) bị cai trị dưới sự độc tài của Kim Nhật Thành (Kim Il Sung). Cả hai miền này đều coi là mình hợp pháp trên toàn lãnh thổ và quân đội của hai phía đã từng nhiều lần đụng độ với nhau dọc theo miền biên giới trong thời gian từ 1948 tới 1950. Trong năm 1949, Hoa Kỳ đã di chuyển quân lực khỏi Nam Triều Tiên và cho biết rằng từ đầu năm 1950, Triều Tiên nằm bên ngoài ảnh hưởng của lực lượng phòng thủ của Hoa Kỳ tại châu Á. Vì thế các người Cộng Sản tin rằng đây là lúc phải hành động quân sự.

=> Lễ ký hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (7/1953) trên bán đảo Triều Tiên chứng tỏ: CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc đi theo định hướng khác nhau 

14 tháng 12 2017

Đáp án: A

Bàn Môn Điếm là một ngôi làng ở tỉnh Gyeonggi (Nam Triều Tiên) hoặc tỉnh Hwanghae Bắc (Bắc Triều Tiên), là giới tuyến phân cách Bắc Triều Tiên và Nam Triều Tiên. Tại đây, vào năm 1953, Hiệp định ngừng Chiến tranh Triều Tiên được ký kết. Tòa nhà nơi Hiệp định được ký kết vẫn còn tồn tại đến ngày nay, mặc dù nó nằm ở phía bắc giới tuyến, nằm giữa Khu phi quân sự Triều Tiên (DMZ).

Bàn Môn Điếm thường được dùng để chỉ Khu vực An ninh Chung gần đó, nơi các cuộc gặp giữa hai miền Triều Tiên vẫn thường diễn ra. Ngoài ra, tòa nhà này còn được xem là một trong những di tích cuối cùng của Chiến tranh lạnh.

Vào năm 1947, Đại Hội Đồng LHQ tuyên bố rằng cuộc tổng tuyển cử sẽ được tổ chức trên khắp đất nước Triều Tiên để chọn ra một chính quyền cho cả nước. Liên Xô đã phản đối đề nghị này và không cho phép bầu cử tại miền bắc. Vào ngày 10/5/1948, dân chúng Nam Triều Tiên đã bầu ra một quốc hội rồi từ đây có chính phủ của nước Cộng Hòa Triều Tiên (the Republic of Korea), với Lý Thừa Vãn (Syngman Rhee) làm Tổng Thống và nền cai trị dân chủ này bị tham nhũng và không hữu hiệu. Tới ngày 9/9, các người Cộng Sản tại miền bắc Triều Tiên cũng lập nên nước Dân Chủ Cộng Hòa Nhân Dân Triều Tiên (the Democratic People’s Republic of Korea) bị cai trị dưới sự độc tài của Kim Nhật Thành (Kim Il Sung). Cả hai miền này đều coi là mình hợp pháp trên toàn lãnh thổ và quân đội của hai phía đã từng nhiều lần đụng độ với nhau dọc theo miền biên giới trong thời gian từ 1948 tới 1950. Trong năm 1949, Hoa Kỳ đã di chuyển quân lực khỏi Nam Triều Tiên và cho biết rằng từ đầu năm 1950, Triều Tiên nằm bên ngoài ảnh hưởng của lực lượng phòng thủ của Hoa Kỳ tại châu Á. Vì thế các người Cộng Sản tin rằng đây là lúc phải hành động quân sự.

=> Lễ ký hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (7/1953) trên bán đảo Triều Tiên chứng tỏ: CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc đi theo định hướng khác nhau

5 tháng 10 2019

Đáp án: D

1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. (1-10-1949)

2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước. (1948)

3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản. (1946 - 1949)

4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao. (7-1997 và 12-1999)

23 tháng 1 2019

D.

1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. (1-10-1949)

2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước. (1948)

3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản. (1946 - 1949)

4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao. (7-1997 và 12-1999)

23 tháng 12 2019

Đáp án A

Tháng 6 - 1950 cuộc chiến tranh giữa hai miền bùng nổ, kéo dài đến tháng 7 - 1953. Hai bên kí hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm, vĩ tuyến 38 vẫn được coi là ranh giới giữa hai nhà nước trên bán đảo

21 tháng 9 2019

Đáp án A 

Tháng 6 - 1950 cuộc chiến tranh giữa hai miền bùng nổ, kéo dài đến tháng 7 - 1953. Hai bên kí hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm, vĩ tuyến 38 vẫn được coi là ranh giới giữa hai nhà nước trên bán đảo.

11 tháng 2 2019

Đáp án A

Tháng 6 - 1950 cuộc chiến tranh giữa hai miền bùng nổ, kéo dài đến tháng 7 - 1953. Hai bên kí hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm, vĩ tuyến 38 vẫn được coi là ranh giới giữa hai nhà nước trên bán đảo.

9 tháng 7 2018

Chọn đáp án A

Tháng 6 - 1950 cuộc chiến tranh giữa hai miền bùng nổ, kéo dài đến tháng 7 - 1953. Hai bên kí hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm, vĩ tuyến 38 vẫn được coi là ranh giới giữa hai nhà nước trên bán đảo

15 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

Tháng 6 - 1950 cuộc chiến tranh giữa hai miền bùng nổ, kéo dài đến tháng 7 - 1953. Hai bên kí hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm, vĩ tuyến 38 vẫn được coi là ranh giới giữa hai nhà nước trên bán đảo.

3 tháng 1 2018

Đáp án A

Tháng 6 - 1950 cuộc chiến tranh giữa hai miền bùng nổ, kéo dài đến tháng 7 - 1953. Hai bên kí hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm, vĩ tuyến 38 vẫn được coi là ranh giới giữa hai nhà nước trên bán đảo.