Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thế nào là lễ độ ?
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
2. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị và cách rèn luyện.
- Người lịch sự, tế nhị là những người có biểu hiện: Đi nhẹ nói khẽ, biết lắng nghe và thấu hiểu, biết cảm ơn và xin lỗi, biết thưa gửi lịch sự, biết nhường nhịn, nói năng hòa nhã với mọi người,...
- Cách rèn luyện : Để rèn luyện sức khỏe, mỗi ngày cần phải tập thể dục thường xuyên, kể cả khi còn trẻ. Như vậy, mai này già chúng ta sẽ có nhiều sức khỏe hơn, không mắc các bệnh xương khớp,...
3. Thế nào là giao tiếp có văn hóa ?
- Nói nôm na, văn hóa giao tiếp là tổng thể của cuộc trò chuyện có văn hóa của mỗi người trong xã hội. Giao tiếp có văn hóa là thái độ thân thiện, chân thành, cởi mở, tôn trọng lẫn nhau, được tạo nên từ hành vi, thái độ, lời nói, cách cư xử... Tùy vào mỗi quốc gia khác nhau mà văn hóa giao tiếp sẽ có sự khác nhau.
4. Lấy ít nhất 4 ví dụ thành ngữ thể hiện lòng biết ơn
- Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Trọng thầy mới được làm thầy
- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Học Tốt !
Người lớn đang nói chuyện thì không xen vào
Ho che miệng lại
...
Lịch sự tế nhị:
+ Không được nói leo
+ Nói năng lịch sự, đàng hoàng ko dc nói cộc lốc
+ Kính trên nhường dưới
+ Không được tò mò chuyện của người khác
Bạn có thể tham khảo sách giáo dục công dân lớp 6 bài Lịch sự , tế nhị
Chúc bạn học tốt !
- Đến nhà người khác phải khách sáo, không quá thoải mái như nhà mình.
lịch sự , tế nhị là Những cử chỉ , hành vi dùng trong giao tiếp , ứng sử phù hợp với quy định của xã hội , thể hiện truyền thống đạo đức của nhân dân , dân tộc . VD : Hiền phải đi học về bằng xe buýt .Xe vừa tới nơi hiền tìm chỗ ngồi . Đến trạm tiếp theo , lúc lên xe Hiền thấy 1 người phụ nữ tay xách đồ, tay bế con cứ loay hoay tìm chỗ ngồi . Thấy thế Hiền bảo người phụ nữ , " Cô ơi , cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ ! " Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến nói : " Cô cảm ơn cháu " . Hiền thấy trong lòng mình rất vui
Câu 1 . Thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Lấy ví dụ
- Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém. Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi. Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.
Câu 2 . Em hãy cho biết tiết kiệm là gì?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
Câu 3 .Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì ? Lấy ví dụ
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
- Chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể.
VD: - Ngủ dậy đúng giờ
- Để đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định.
- Đi học và về nhà đúng giờ.
- Thực hiện đúng giờ tự học.
- Hoàn thành công việc gia đình giao…
- Đi học đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng bài.
- Làm đủ bài tập.
Mặc đúng đồng phục
Không vứt rác bừa bãi.
Không vẽ lên tường, bàn học…
- Đổ rác đúng nơi qui định.
Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
Giữ gìn trật tự chung.
Bảo vệ của công.
Câu 4 .Em hiểu thế nào là sống chan hòa với mọi người ?
Sống chan hoà là sống vui vẻ , hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích
Câu 5. Thế nào là lịch sự , tế nhị? Lấy ví dụ
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc
Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa
VD : Nói nhẹ nhàng - Nói dí dỏm - Biết lắng nghe - Biết cảm ơn xin lỗi - Biết nhường nhịn - ........
Câu 1 :
- Tự chăm sóc rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng bệnh và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác ...
Câu 2 :
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mức hợp lý của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Câu 3 :
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc.
- ( Tự nêu )
Câu 4 :
-
Có một bạn đi vô quán ăn thì bạn thấy cô bán hàng làm lâu quá bạn liền đập bàn và quát mắng cô bán:"Làm gì mà lâu thế, tui đi giờ."
- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiêu biết, có văn hóa.
* Ý nghĩa:
- Tạo nên một môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau.
- Được mọi người trân trọng, yêu mến và tin tưởng.
- Bản thân tự tin hơn trong cuộc sống.
- Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.
Ví dụ: Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam.
Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.
- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, văn hóa.
- Ngoài ra lịch sử, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tông trọng người giao tiếp và những người xung quanh.
-
* Ý nghĩa:
- Tạo nên một môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau.
- Được mọi người trân trọng, yêu mến và tin tưởng.
- Bản thân tự tin hơn trong cuộc sống.
- Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.
Ví dụ: Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam.
Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.
+Thế nào là lịch sự tế nhị?
-Lịch sự là những cử chỉ ,hành vi dùng trong giao tiếp ,ứng xử phù hợp với quy định của xã hội ,thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc
-Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những ngôn ngữ trong giao tiếp ,ứng xử ,thể hiện là con người có hiểu biết ,văn hóa
+Những vi thiếu lịch sự tế nhị:
-Nói trống không
- Thái độ cộc cằn
-Nói to tiếng
-Cử chỉ sỗ sàng
-...
+Những hành vi có lịch sự tế nhị
-Biết nhường nhịn
-Ăn nói nhẹ nhàng
-Biết lắng nghe
-Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
Chúc bạn học tốt
Tick mik nha !!!
-..
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.
VD. Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình. -Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam. Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.