Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lễ độ là :
- Thể hiện sự tôn trọng , quý mến của mình đối với người khác .
- Giúp quan hệ giữa con người và con người tốt đẹp hơn
- Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến bộ
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác để tạo sự tôn trọng.
Lễ độ là nghệ thuật làm người khác hài lòng khi nói chuyện với ta;người nào làm ít kẻ phật lòng nhất là người được dạy dỗ nhiều nhất trong bọn.
- Số lễ độ là biểu hiện của con người sống có văn hóa, có đạo đức.
-> Vì thế chúng ta cần sống lễ độ.
Em luôn chào hỏi người lớn tuổi hơn mình, xưng hô phù hợp.
-chung ta phai song co le do vi no the hen len chung ta la mot nguoi co van hoa , dao duc
-em da lam nhung viec duoi day de the hien minh la nguoi co le do
+di hoi , ve chao
+luon chao nguoi lon tuoi hon minh ,khi gap
+noi nang nhe nhang
Những người cần biết ơn:
+ Ông bà cha mẹ: Vì họ là những người mang bọc cho chúng ta, cho chúng ta ăn học.
+ Thầy cô: Vì họ dạy dỗ chúng nên người.
+ Thương binh liệt sĩ: Họ là những người đã hi sinh xương máu và mọt phần cơ thể để cho chúng ta có được cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Lệ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
Ý nghĩa:
- Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người.
- Lễ độ thể hiện lối sống có văn hóa, có đạo đức, giúp quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh hơn.
Biết ơn là sự bày tỏ tái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, tổ quốc.
Ý nghĩa:
- Biết ơn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
- Biết ơn làm đẹp thêm quan hệ giữa con người với con người và làm đẹp hơn nhân cách con người.
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.
VD. Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình. -Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam. Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.
Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với người khác.
Lễ độ con thể hiện con người có đạo đức.
-chào hỏi mọi người lớn mỗi khi gặp.
-đi có thua về có phép.
-nói năng lịch sự, có văn hóa.
-không bao giờ cái ông bà , cha mẹ và thầy cô.
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
1, Khái niệm:
-Lễ độ là cách cư sử đúng mực của mỗi người
2, Biểu hiện:
- Biết chào hỏi, thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi
- Nói lăng nhẹ nhàng, hòa nhã, niềm nở
- Tôn trọng người khác
3, Ý nghĩa:
- Thể hiện sự tôn trọng quan tâm đến mọi người.
- Là người có đạo đức, có văn hóa
- Giúp cho quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp hơn
- Góp phần làm cho cho xã hội văn minh, tiến bộ
4, Cách rèn luyện:
- Học hỏi các quy tắc ứng xử có văn hóa
- Tự kiểm tra hành vi thái độ của bản thân và có cách điều chỉnh phù hợp
- Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ