Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giúp mn
yêu thiên nhiên
bảo vệ không khí khỏi ô nhiễm
học giỏi nghe lời ông bà cha mẹ
hành vi lễ độ
nhặt rác bỏ vào thùng rác
trồng cây
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của một người trong khi giao tiếp với người khác .
- Lễ độ được biểu hiện qua lời nói , cử chỉ , dáng điệu , nét mặt , ... như biết thưa kính , chào hỏi , cảm ơn , xin lỗi ,...
- + Lễ độ thể hiện sự tôn trọng kính mến của mình đối với mọi người ,
+ Lễ độ biểu hiện của người có văn hóa , đạo đức , giúp quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn .
+ Góp phần làm cho xã hội văn minh .
Câu 1: Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người khi giao tiếp với người khác.
Câu 2: Biểu hiện của lễ độ:
Biểu hiện của lễ độ là thể hiện sự tôn trọng, hòa nhã, quý mến đối với mọi người.
Câu 3: Ý nghĩa của lễ độ:
- Lễ độ là một phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện là người có văn hóa, có đạo đức. Nó giúp mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp. Làm cho xã hội văn mình, tiến bộ hơn.
- Nhận lại được sự tôn trọng, quý mến, giúp đỡ từ người khác với mình.
Em mời khách vào nhà chơi. Giới thiệu khách với bà nội. Kéo ghế mời khách ngồi. Pha trà rót nước mời khách. Mời bà và khách uống nước. Xin phép bà ngồi nói chuyện với khách. Tiễn khách ra về. Mời khách có dịp quay lại chơi.
trích trong : 102 ..........GÌ ĐÓ Ý ( kể về bác Hồ; hiếu khách ..... )
Anh Việt Phương đã kể câu chuyện khi Bác Hồ gặp một cháu nhỏ, con một đồng chí làm việc ở Trung ương. Đồng chí ấy đưa con vào cơ quan nhưng vì bận công tác nên buổi trưa chưa về kịp. Do vậy, Bác “mời” cháu nhỏ cùng ăn cơm với Bác (xin nhớ trong ngôn ngữ của Bác, không có chữ “cho”, mà chỉ có “tặng”, “biếu”, “mời”, “chia”…). Hôm ấy, bác Tô (Đồng chí Phạm Văn Đồng) cũng dùng bữa với hai bác cháu.
Ngồi vào mâm cơm chú bé sợ lắm, không biết “mở đầu” trận “chiến đấu” từ đâu. Mâm cơm chỉ có một bát canh nên chú bé chưa dám lấy; còn đĩa thịt gà lại để gần phía bác Tô. Nhìn chú bé, Bác biết ý nên gắp bỏ vào bát của cháu miếng thịt gà, suất của Bác. Sau đó, Bác lại gắp thêm thức ăn, chan canh vào bát cơm của cháu nhỏ. “Tiêu diệt” được hai bát, chú bé đặt bát xuống mâm cơm và nói “Cháu ăn xong rồi ạ” rồi ù té chạy. Bác mời cháu bé quay lại và ôn tồn bảo:
- Này cháu, chưa xong đâu. Cháu vào đây. Thế này nhé, hôm nay bác Tô và Bác Hồ (xin chú ý: bác Tô trước) mời cháu ăn cơm. Cháu ăn xong, cháu phải cảm ơn rồi mới đi chứ, không cảm ơn đã đi là không được đâu.
Cháu bé vòng tay, cúi đầu:
- Cháu cảm ơn Bác Hồ, cháu cảm ơn bác Tô ạ… ạ…
Vừa nói xong, cháu bé lại co cẳng chạy. Ra đến cửa, Bác Hồ lại gọi:
- Chưa, chưa xong đâu, cháu lại đây. Cháu còn nhỏ, bây giờ về nhà cũng chơi thôi. Cháu ăn xong, cháu phải đi rửa bát của cháu cho sạch, đặt lên bàn, chứ không được để cô cháu hầu cháu đâu.
Nghe lời Bác dạy, cháu nhỏ mang bát đi rửa, rửa đi rửa lại, sạch sẽ rồi mang vào xếp lên kệ. Sau khi cháu nhỏ làm xong việc, Bác Hồ nhẹ nhàng bảo:
- Mời cháu ngồi xuống ăn “tráng miệng” với Bác, bác Tô có việc về rồi.
Bác Hồ cắt quả táo làm hai phần: phần trên nhỏ, phần dưới to trông như một cái nồi đồng có cái vung.
- Bây giờ hai Bác cháu mình chia nhau nhé, Bác mời cháu cái “vung” nhỏ còn Bác ăn cái “nồi” to. Cháu có biết tại sao Bác chia như vậy không? Bác thì lao động, buổi sáng làm việc, buổi chiều làm việc. Lao động như vậy là Bác phải ăn nhiều nên Bác ăn cái “nồi to”. Cháu thì chưa lao động nên cháu ăn cái “vung” nhỏ thôi. Cháu nhớ khi về gia đình ăn cơm với bố mẹ, cháu phải biết chia phần. Bố mẹ đi lao động cả ngày, bố mẹ phải ăn phần to. Cháu chia cho bố mẹ phần to, cháu ăn phần nhỏ thôi. Cháu đừng giành ăn phần to của bố mẹ nhé…
Một cựu chiến binh nghe chuyện xong nói:
- Bác dạy cán bộ đấy! Làm tùy sức, hưởng tùy năng… xã hội chủ nghĩa đấy! Còn cái anh làm ít ăn nhiều, ăn vụng, ăn trộm thì còn lâu, còn “Tết”, đất nước mới khá lên được…
1. Một số hành vi của siêng năng kiên trì: Luyện tập thể dục thể thao hằng ngày; Học, làm bài tập về nhà đầy đủ; hoàn thành những việc bản thân đã hứa; làm việc tự lập, không ỷ lại.
2. Một số ca dao tục ngữ về lễ độ:
-Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà Kính già, già để tuổi cho
-chào hỏi mọi người lớn mỗi khi gặp.
-đi có thua về có phép.
-nói năng lịch sự, có văn hóa.
-không bao giờ cái ông bà , cha mẹ và thầy cô.
- Số lễ độ là biểu hiện của con người sống có văn hóa, có đạo đức.
-> Vì thế chúng ta cần sống lễ độ.
Em luôn chào hỏi người lớn tuổi hơn mình, xưng hô phù hợp.
-chung ta phai song co le do vi no the hen len chung ta la mot nguoi co van hoa , dao duc
-em da lam nhung viec duoi day de the hien minh la nguoi co le do
+di hoi , ve chao
+luon chao nguoi lon tuoi hon minh ,khi gap
+noi nang nhe nhang
lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác
bn ơi còn phải kể 4 việc làm kể về lễ độ nữa chứ