K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

TK ạ 

Ví dụ:

+ Miền trung bị lũ lụt thiệt hại lớn nên mọi người trong xã hội cùng nhau khuyên góp ủng hộ tiền và vật chất giúp miền trung vượt qua khó khăn

+ Vấn đề rác thải la liệt trên các bãi biển nên các tổ chức cộng đồng bảo vệ môi trường cùng người dân chung tay nhặt rác và xử lý rác thải, làm sạch biển.

11 tháng 4 2022

refer

+ Cộng đồng chăm lo cuộc sống của cá nhân

+ Đảm bảo cho mọi người có điệu kiện phát triển.

+ Cộng đồng giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích riêng vầ chung, quyền và nghĩa vụ

+ Cá nhân phát triển trong cộng động tạo nên sức mạnh cho cộng đồng

30 tháng 10 2021

- D nhé 
-Tick cko mìn với ẹ 
-Mìn cảm ơn nkaa <3

30 tháng 10 2021

-Eh sao vậy

29 tháng 3 2022

Câu 1. Tình yêu của Trang ko được gọi là mãnh liệt, mà chỉ có thể gọi là tình yêu tuổi học trò thôi. Vì để gọi là tình yêu đích thực thì phải cần có thời gian để tìm hiểu đối phương, có khi phải mất 10 năm để đến một mối quan hệ. Bạn Trang ko nên nghĩ về việc tự vẫn, vì chuyện đó ko đáng. Tuổi của bạn vẫn nên chú tâm vào việc học thay vì yêu đương.

29 tháng 3 2022

Cả 2 ???

31 tháng 12 2021

tạo ra những sản phẩm, của cải mới

27 tháng 4 2022

-bởi vì lòng yêu nước của con người Việt rất lớn và ko có gì sánh bằng cũng thể hiện sự tôn kính và biết ơn sự hi sinh của bộ đội cha ông ta đã hi sinh bản thân vì tổ quốc và chủ tịch nước Hồ Chí Minh cũng đã hi sinh cả cuộc đời cho tổ quốc để có một đất nước hoà bình,ko có chiến tranh

-VD:

+ chiến sĩ Phan Đình Giót đã hi sinh lấy thân mik bịt lỗ trâu mai của thực dân Pháp vào cuộc kháng chiến Điện Biên Phủ

+ chiến sĩ Tôn Vĩnh Diện đã lấy vai mik để làm giá đỡ súng cho đồng đội bắn trả máy bay địch

28 tháng 4 2022

Tại sao mọi người dân Việt Nam yêu nước đều tự hào về đất nước mình .Hãy lấy ví dụ

+ Vì trên mảnh đất Việt có để lại nhiều dấu ấn của các cuộc khởi nghĩa của những vị anh hùng, của những tướng lĩnh, ví dụ như : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Mai Thúc Loan,...

+ Có những anh hùng nhỏ tuổi, đã nuôi ý chí muốn giành lại quyền tự chủ của nhân dân Việt, ví dụ như Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Lý Tự Trọng,...

+ Vì Việt Nam là nơi có nhiều kỉ niệm đáng nhớ, đánh mốc lịch sự của con người Việt Nam, được học những tập gương của Bác Hồ, của Võ Nguyên Giáp,...

+.....

$\text{#Tâm}$

Giúp mình mấy câu này với mọi người !Câu 11: Vườn rau khô héo vì hạn hán kéo dài nên không có nước tưới là ví dụ thể hiện phủ địnhA. biện chứng                                                 B. tự nhiên.C. siêu hình.                                                   D. khách quan.Câu 12: Ví dụ nào dưới đây là phủ định siêu hình?A. Bạn T đập nát hạt đậu.B. Hạt đậu phát triển thành cây đậu.C. Xã hội phong kiến thay thế xã...
Đọc tiếp

Giúp mình mấy câu này với mọi người !

Câu 11: Vườn rau khô héo vì hạn hán kéo dài nên không có nước tưới là ví dụ thể hiện phủ định

A. biện chứng                                                 B. tự nhiên.

C. siêu hình.                                                   D. khách quan.

Câu 12: Ví dụ nào dưới đây là phủ định siêu hình?

A. Bạn T đập nát hạt đậu.

B. Hạt đậu phát triển thành cây đậu.

C. Xã hội phong kiến thay thế xã hội chiếm hữu nô lệ.

D. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến.

Câu 13: Ví dụ nào dưới đây không đúng khi nói về phủ định siêu hình?

A.Nước thải chưa được xử lí làm ô nhiễm môi trường nước dẫn đến cá chết hàng loạt.

B. Gió bão làm đổ cây cối.

C. Con người sử dụng hóa chất độc hại tiêu diệt sinh vật.

D. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến.

Câu 14: Nội dung nào dưới đây là phủ định biện chứng?

A. Bão làm đổ cây.                                         B. Sâu ăn hết lá cây.

C. Cây lúa trổ bông.                                       D. Đổ hoá chất xuống hồ làm cá chết.

Câu 15: Ví dụ nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứng?

A. Bão làm đổ cây.

B. Gió bão làm ảnh hưởng đến cây ăn quả.

C. Cây xoài ra hoa ra quả.

D. Đổ hoá chất xuống hồ làm cá chết.

Câu 16: Quá trình phát triển từ trứng – tằm -> nhộng thể hiện quan điểm phủ định

A. hoàn toàn cái cũ.                                       B.  tự nhiên.

C. biện chứng.                                                D.  siêu hình.

Câu 17: Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ

A. chân lý.                  B. nhận thức.              C. thực tiễn.                D. kinh nghiệm.

Câu 18: Thông qua quá trình hoạt động thực tiễn khả năng của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng thể hiện thực tiễn là

A. cơ sở của nhận thức.                                             B. mục đích của nhân thức.

C. tiêu chuẩn của chân lí.                                            D. động lực của nhận thức.

Câu 19: Khi biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bàn tay con người trở nên khéo léo hơn, tư duy phát triển hơn thể hiện thực tiễn là

A. cơ sở của nhận thức.                                             B. mục đích của nhân thức.

C. tiêu chuẩn của chân lí.                                           D. động lực của nhận thức.

Câu 20: Nhờ có sự tiếp xúc tác động vào sự vật hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất

A. quy luật của chúng.                                                B. quy định của chúng.

C. quy cách.                                                                D. vấn đề liên quan.

Câu 21: Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới thúc đẩy nhận thức phát triển là vai trò nào của thực tiễn?

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

Câu 22: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn

A. luôn cải tạo hiện thực khách quan.

B. thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.

C. thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.

D. luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.

Câu 23: Thực tiễn là mục đích của nhận thức vì

A. nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người.

B. thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức.

C. mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiên thực khách quan.

D. con người cần giải quyết những nhu cầy nảy sinh.

Câu 24: Câu nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông" thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Cơ sở.                                                                    B. Động lực.

C. Tiêu chuẩn của chân lý.                                         D. Mục đích.

Câu 25: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn là thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là cơ sở.                                                             B. Thực tiễn là động lực.

C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.                                  D. Thực tiễn là mục đích.

Câu 26: Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là cơ sở .                                                            B. Thực tiễn là động lực.

C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.                                   D. Thực tiễn là mục đích.

Câu 27: Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung hoàn thiện những tri thức

A.đã cũ.                      B. chưa đầy đủ.                       C. vốn có.                    D.  đang cần có.

Câu 28. Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được

A. quan tâm.                B. chăm sóc.   C. tôn trọng.                 D. yêu thương.

Câu 29: Là chủ thể của lịch sử, con người cần phải được

A. tạo công ăn việc làm.                                                         B. chăm sóc sức khỏe.

C. đảm bảo các quyền chính đáng của mình.             D. đáp ứng đầy đủ các nhu cầu.

Câu 30: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người. Điều này khẳng định con người là

A. chủ thể của sự phát triển xã hội.               B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.

C. động lực của sự phát triển xã hội.             D. cơ sở của sự phát triển xã hội.

0