Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1. Đặc điểm để phân biệt:
Nấm đơn bào và đa bào: dựa vào cấu tạo tế bàoVí dụ: nấm men và nấm hương
Nấm đảm và nấm túi: dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tửVí dụ: nấm cốc và nấm mọc nhĩ
Nấm độc và nấm không độc: dựa vào đặc điểm bên ngoiaf, nấm độc có thêm vòng cuống nấm và bao gốc nấm xung quanhVí dụ: nấm độc tàn trắng và nấm hương
2. Nấm mốc thường xuất hiện ở điều kiện thời tiết: ẩm ướt, ấm áp
Một số vị trí thường thấy nấm mốc xung quanh: trong phòng bếp, trong máy giặt, máy rửa bát,...
3. Để phòng chống bệnh nấm da, chúng ta cần:
Để phòng ngừa bệnh nấm da, trước hết, chúng ta cần tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây nhiễm như: khăn tắm, khăn mặt, áo quần… với người bệnh; không tiếp xúc với vật nuôi bị nhiễm bệnhMặc đồ thông thoáng, nhất là mùa hè.Quần áo phải phơi nắng cho khô. Trong lúc đang bị bệnh thì cần phải ủi nóng đồ trước khi mặc lại để diệt vi nấm dính trên quần áo.Vệ sinh cá nhân, giữ thân thể sạch sẽVệ sinh môi trường sống xung quanh thoáng mát, sạch sẽ- Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào:
+ Nấm đơn bào được cấu tạo từ một tế bào.
+ Nấm đa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào.
Ví dụ: nấm men là nấm đơn bào và nấm mỡ là nấm đa bào.
- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi:
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.
+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.
Ví dụ: Nấm sò là nấm đảm và nấm bụng dê là nấm túi.
- Dựa vào đặc điểm bên ngoài để phân biệt nấm độc và nấm không độc:
+ Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, phân rõ vòng cuống nấm và bao gốc.
+ Nấm không độc có màu sắc kém sặc sỡ, không có vòng cuống nấm và bao nấm.
Ví dụ: nấm độc đỏ là nấm độc và nấm hương là nấm không độc.
tham khảo:
Nấm túi : sinh sản bằng bào tử túi, ví dụ: nấm mốc đen bánh mì, nấm men rượu,...
Nấm đảm : sinh sản bằng bào tử đảm, ví dụ : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ,...
Nấm tiếp hợp : bài gồm các loại nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thui của thức ăn , ví dụ: bánh mì, đào, thị , khoai lang,.... trong quá trình cất trữ
Nấm túi : sinh sản bằng bào tử túi, ví dụ: nấm mốc đen bánh mì, nấm men rượu,...
Nấm đảm : sinh sản bằng bào tử đảm, ví dụ : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ,...
Nấm tiếp hợp : bài gồm các loại nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thui của thức ăn , ví dụ: bánh mì, đào, thị , khoai lang,.... trong quá trình cất trữ
- Phân biệt nấm túi và nấm đảm:
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.
+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.
- Trong các đại diện nấm mà em quan sát thì:
+ Nấm hương, nấm rơm, nấm thông là nấm đảm
+ Nấm mốc, nấm men là nấm túi
- Nấm men chỉ có một tế bào trong khi nấm độc đỏ hoặc nấm hương được cấu tạo từ nhiều tế bào.
→ Nấm đơn bào là nấm được cấu tạo bởi một tế bào mà nấm đa bào là nấm được cấu tạo bởi nhiều loại tế bào.
Câu1: Trong các loại nấm sau,loại nấm nào là nấm đơn bào? A. Nấm rơm B. Nấm bụng dê C. Nấm men D. Nấm mốc
Nấm đảm : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ...
Nấm túi : nấm mốc , nấm men ...
còn lại mik ko bt