Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số ví dụ về quá trình tách chất trong tự nhiên và trong đời sống mà em biết:
- Phù sa trong nước sông lắng xuống, tách khỏi nước
- Làm bay hơi nước biển, thu được muối ăn.
- Đãi vàng từ đất cát trong quặng vàng.
Sự chuyển thể của nước gây ra các hiện tượng: mây, mưa, tuyết, đóng băng, băng tan,...
Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
- Nhận xét về môi trường sống của vi khuẩn: Môi trường sống của vi khuẩn rất đa dạng. Chúng có thể tồn tại mọi nơi và thường phân bố với số lượng lớn ở các loại môi trường như đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật, đồ dùng, thức ăn ôi thiu,…
- Ví dụ:
+ Vi khuẩn sống trong môi trường đất: vi khuẩn amôn hóa, vi khuẩn phản nitrat hóa,…
+ Vi khuẩn sống trong môi trường nước: vi khuẩn lam, vi khuẩn thương hàn, phẩy khuẩn tả,…
+ Vi khuẩn sống trong môi trường không khí: vi khuẩn lao, vi khuẩn sinh sắc tố, vi khuẩn Bacillus subtilis,…
+ Vi khuẩn sống trên cơ thể sinh vật: vi khuẩn E.coli thường kí sinh trong đường ruột của người và động vật, vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong vùng rễ cây họ Đậu,…
+ Vi khuẩn sống trong thức ăn ôi thiu: vi khuẩn Campylobacter gây bệnh đau dạ dày thường tìm thấy trong thịt sống và sữa không tiệt trùng; vi khuẩn Listeria là tác nhân gây nhiễm độc thức ăn nguy hiểm nhất (khoảng 20 – 30% ca nhiễm lâm sàng có thể dẫn đến tử vong) thường tìm thấy trong trái cây, rau quả, sữa không tiệt trùng, các loại thịt nguội,…
Tham khảo
Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng.
Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...
thủy tinh