Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình vừa cắt là hình thang cân.
Vì có các cạnh đáy song song, các cạnh bên bằng nhau và bằng đường nét đứt
- Dùng êke đặt phần có góc vuông tại điểm O đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với OI khi đó cạnh góc vuông còn lại trùng với OJ. Vậy IK và JL vuông góc với nhau.
- Dùng compa đặt một đầu của compa tại điểm O. Đầu còn lại đặt tại điểm I. Giữa nguyên đầu tại điểm O và di chuyển đầu tại điểm I, thấy đầu đó trùng với các điểm J, K, L. Vậy OI = OJ = OK = OL. Hay hai đường chéo IK và JL cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
HS gấp và cắt hình theo video hướng dẫn
Điểm O có là tâm đối xứng của hình.
Khi quay hình nửa vòng quanh O ta được 1 hình chồng khít với hình ban đầu. Do vậy điểm O là tâm đối xứng.
Bước 1. Gấp đôi tờ giấy.
Bước 2: Vẽ một đoạn thẳng nối hai điểm tuỳ ý trên hai cạnh đối diện (cạnh không chứa nếp gấp).
Bước 3: Cắt theo đường vừa vẽ.
Bước 4. Mở tờ giấy ra ta được một hình thang cân.
Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông nhỏ là :
\(UCLN\left(20;30\right)=2.5=10\left(cm\right)\)
Do hình chữ nhật được cắt đều thành các hình vuông nhỏ nên độ dài cạnh hình vuông vuông nhỏ là ước chung của 20 và 30.
⇒⇒ Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông nhỏ chính là ước chung lớn nhất của 20 và 30.
Mà UCLN (20,30) = 10
⇒⇒ Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông nhỏ là 10 cm.
a) Các cạnh của hình thoi bằng nhau.
b) Kẻ đường thẳng qua B và vuông góc với BC. Đặt êke có góc vuông tại điểm cắt nhau giữa đường thẳng vừa kẻ và AD, đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng ta thấy cạnh góc vuông còn lại của êke trùng khít với cạnh AD.
Khi đó BC và AD song song với nhau.
Tương tự AB và CD song song với nhau.
c) Tương tự như phần b, ta đặt đầu có góc vuông tại điểm O, đặt một cạnh góc vuông trùng với OB thì cạnh góc vuông còn lại trùng với OC hoặc OA. Khi đó AC và BD vuông góc với nhau.
Tham khảo:
Hình vừa cắt là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau.
Các đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.