Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Dung môi là chất hoà tan dung môi tạo thành dung dịch.
Chất tan là chất hoà tan trong dung môi tạo thành dung dịch.
VD: cho nước vào đường, quấy lên tạo thành nước đường.
Dung dịch: nước đường.
Dung môi: nước.
Chất tan: đường.
Câu 1 :
Dung dịch là dầu ăn trong xăng
Chất tan : dầu ăn
Dung môi : xăng
Câu 2 :
$d_{H_2/kk} = \dfrac{2}{29} = 0,0689$
$d_{O_2/kk} = \dfrac{32}{29} = 1,103$
Câu 3 :
1)
$H_2O + BaO \to Ba(OH)_2$
2(
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
Câu 4 :
Điều chế: Cho các kim loại có tính khử trung bình như $Mg,Fe,Zn,..$ tác dụng với $HCl,H_2SO_4$ loãng
Ví dụ : $Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Cách thu : Đẩy nước,đẩy không khí
Câu 3 :
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Câu 4 :
Cho các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học như : Mg , Fe , Zn vào dung dịch axit như HCl , H2SO4
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
- Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
Ví dụ về dung dịch : đường tan trong nước tạo thành nước đường ,
chất tan : đường
dung môi : nước
- Dung dịch: Muối tan trong nước tạo thành nước muối.
- Dung môi: Nước.
- Chất tan: Muối.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. - Ví dụ: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
TK- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. - Ví dụ: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
– Câu đúng là câu 2.
- Câu sai của các câu:
(1) Sai từ "dung môi".
(3) sai từ "1lit"
(4) sai từ "1 lit dung môi".
(5) sai từ "một lượng dung dịch xác định".
1/ Đây là hiện tượng vạt lí vì đường khi hòa tan vào nước vẫn giữ nguyên được tính chất của đường, không biến đổi về tính chất hóa học
2/ Đây là hiện tượng hóa học vì thức ăn bị thiu đã biến đổi về tính chất hóa học ( không ăn được nữa!!!)
3/ Đây là hiện tượng vật lí vì bóng bay chỉ thay đổi về hình dáng, kích thước
4/ Đây là hiện tượng hóa học vì khi chát rừng đã sảy ra rất nhiều phản ứng hóa học ( sau này bạn mới được học nhé)
5/ Đây là hiện tượng hóa học vì sữa đã có biến đổi về tính chất hóa học ( chua)
Tham khảo:
– Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
Dung dịch: nước đườngDung môi: nướcChất tan: đườngnc mắm dung môi là nc chất tan là muối, đường và phụ gia