Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Số mol AlCl3 là nAlCl3= 0,1.1 = 0,1 (mol)
Số mol Al2O3 là nAl2O3= 2,55/102 = 0,025 (mol)
Theo pt (3) ta thấy số mol Al(OH)3 còn lại là 0,05 mol
Như vậy đã có: 0,1 - 0,05 = 0,05 mol Al(OH)3 đã bị hòa tan.
Từ (1) và (2) số mol NaOH = 3.0,1 + 0,05 = 0,35 (mol)
Đáp án C
Ta có:
suy ra số mol CO2 trong Z là 0,05 mol tức O bị khử 0,05 mol.
Gọi số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là a, b
Cho Y tác dụng với 1,2 mol HNO3 thu được khí 0,175 mol khí NO2.
Bảo toàn N:
Ta có 2 TH xảy ra:
TH1: HNO3 dư.
TH2: HNO3 hết.
nghiệm âm loại.
Đáp án A
Số mol Fe = 0,02 mol; số mol Cu = 0,03 mol; số mol H+ = 0,4 mol;
số mol NO3- = 0,08 mol
Các phản ứng xảy ra:
Sau 2 phản ứng trên, trong dung dịch X có 0,02 mol Fe3+; 0,03 mol Cu2+ và 0,24 mol H+ dư, ngoài ra còn có ion NO3- và SO42-. Tuy nhiên chỉ có 3 loai ion đầu là phản ứng với OH-.
Tổng số mol OH- = 0,24 + 0,06 + 0,06 = 0,36 mol
→ V = 360ml
Đáp án C
Pt pư:
Ta có: nBaC03 = 0,15 mol
nKOH = 0,1 mol ⇒ nBa2+ = 0,15 mol ; nOH- = 0,4 mol
Khi cho SO2 vào dung dịch Y thu được 21,7 (g) BaSO3. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch Y có ion HSO3-.
Vì: Ba2+ + HSO3- + OH- " BaSO3 + H2O
Ta có: nBaC03 = 0,1 mol
Ptpứ:
Ta có: nOH- = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol
Theo ptpư (2), (3) ta có: n SO2= 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
Theo ptpư (1) ta có: n FeS2 = ½ n SO2= 0,15 mol ⇒ m FeS2 = 120.0,15 = 18(g)
Đáp án B
Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.
Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất → trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)
Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)
Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol
Ta có hệ:
mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)
Đáp án C
Hướng dẫn Ta có: