K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022
 The Eiffel Tower
The Eiffel Tower is located in Paris, France. It was constructed between 1887 and 1889 as anentrance way to the 1889 World’s Fair and to celebrate the 100thanniversary of the French Revolution. The Tower was opened to visitors on May 6th, 1889.
Gustave Eiffel’s design was chosen from among 107 designs that were submitted to the World’s Fair design competition. However, many Parisians, especially artists, did not like his design and protested the tower’s construction. They thought it would be an eyesore, but once it was built, most Parisians soon loved the tower.
The tower is made of iron and weighs over 10,000 tons. It is 324 meters tall, including an antenna at its top, and has a staircase with 1,665 steps. There are also elevators to take visitors to the top platform where there is a panoramic view of Paris. The original elevators, now computerized, are still in use. Over 60 tons of paint are applied to the tower every seven years to keep it from rusting.
The Eiffel Tower has become a symbol of Paris. It is the most recognized monument in Europe mainly because many people think it is an architectural masterpiece. Over 250 million people have visited it since May of 1889.
70.66. How long did it take to build The Eiffel Tower?(1 Point)A. around 2 years B. around 6 years C. 100 yearsD. 60 years
71.67. Who designed The Eiffel Tower? (1 Point)A. the Parisians B. the French RevolutionC. Gustave EiffelD. the World’s Fair
72.68. Why do they repaint The Eiffel Tower frequently?(1 Point)A. to keep it from rustingB. to make it more beautifulC. to attract visitorsD. to display it in the World’s Fair design competition
73.69. How many people have visited The Eiffel Tower until now?(1 Point)A. about 10.000 peopleB. about 324 million peopleC. more than 250 million peopleD. about 189 million people
74.70. What is the major reason for The Eiffel Tower to be a well-known tourist attraction in Europe?(1 Point)A. Because of its history.B. Because it is computerized.C. Because it has architectural beauty.D. Because it is repainted frequently.
24 tháng 3 2022

66: A

67:C

68:D

69:C

70:A

26 tháng 1 2022

Quy đổi Fe3O4 thành FeO, Fe2O3

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{7,62}{127}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O

            0,06<------------0,06

=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,12-0,06.72}{160}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

             0,03-------------->0,06

=> \(m_{FeCl_3}=0,06.162,5=9,75\left(g\right)\)

19 tháng 3 2022

TN1:

PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

            CuO + H2 --to--> Cu + H2O

=> \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=\dfrac{15,3}{18}=0,85\left(mol\right)\)

TN2:

PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O

             Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

             CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

=> \(n_{H_2O}=n_{O\left(oxit\right)}=0,85\left(mol\right)\)

=> nHCl = 1,7 (mol)

Theo ĐLBTKL: moxit + mHCl = mmuối + mH2O

=> 50,8 + 1,7.36,5 = mmuối + 0,85.18

=> mmuối = 97,55 (g)

13 tháng 2 2022

Gọi số mol FeO, Fe2O3 trong mỗi phần là a, b (mol)

=> 72a + 160b = 39,2

P1:

PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O

             a---------------->a

            Fe2O3 + 3HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

             b-------------------->2b

=> 127a + 325b = 77,7

=> a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{77,7}.100\%=16,345\%\\\%m_{FeCl_3}=\dfrac{0,4.162,5}{77,7}.100\%=83,655\%\end{matrix}\right.\)

P2: \(\left\{{}\begin{matrix}FeO:0,1\left(mol\right)\\Fe_2O_3:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=x\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Muối khan gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe^{3+}:0,4\left(mol\right)\\Fe^{2+}:0,1\left(mol\right)\\Cl^-:x\left(mol\right)\\SO_4^{2-}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn điện tích => x + 2y = 1,4

mmuối = (0,4 + 0,1).56 + 35,5x + 96y = 83,95

=> 35,5x + 96y = 55,95

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,9\\y=0,25\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,9}{0,5}=1,8M\\C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\end{matrix}\right.\)

 

13 tháng 2 2022

\(a,m_{P1}=m_{P2}=\dfrac{78,4}{2}=39,2\left(g\right)\\ Đặt:n_{FeO\left(tổng\right)}=2a\left(mol\right);n_{Fe_2O_3\left(tổng\right)}=2b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ -Xét.phần.1:\\ PTHH:FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}72a+160b=39,2\\127a+162,5.2.b=77,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ \%m_{FeO}=\dfrac{0,1.72}{0,1.72+0,2.160}.100\approx18,367\%\\ \Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}\approx81,633\%\\ \)

\(b,-Xét.phần.2:m_{muối}=m_{Fe}+m_{Cl^-}+m_{SO^{2-}_4}\left(1\right)\\ Đặt:r=n_{HCl}\left(mol\right);s=n_{H_2SO_4}\left(mol\right)\left(r,s>0\right)\\ \left(1\right)\Leftrightarrow56.\left(0,1+0,2.2\right)+35,5r+96s=83,95\\ \Leftrightarrow35,5r+96s=55,95\left(2\right)\\ Mặt.khác,BTĐT:n_{Cl^-}+2.n_{SO^{2-}_4}=2.n_{Fe^{2+}}+3.n_{Fe^{3+}}\\ \Leftrightarrow r+2s=2.0,1+3.0,2.2\\ \Leftrightarrow r+s=1,4\left(3\right)\\ \left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r+2s=1,4\\35,5r+96s=55,95\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}r=0,9\\s=0,25\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow C_{MddHCl}=\dfrac{r}{0,5}=\dfrac{0,9}{0,5}=1,8\left(M\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{s}{0,5}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5\left(M\right)\)

31 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl+ H2

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Theo các pthh trên: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\\m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng ĐLBTKL:

mKim loại + mHCl = mmuối khan + mH2

=> mMuối khan = 12 + 14,6 - 0,4 = 26,2 (g)

30 tháng 3 2022

pthh fe + 2hcl -> fecl2 + h2

 2al2 + 6hcl -> 2l2cl3 + 3h2

zn + 2hcl -> zncl2 + h2

9 tháng 1 2022

a)

$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$

$2Mg + O_2  \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$4Al + 3O_2  \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

$2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

b)

Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 4,08 - 2,48 = 1,6(gam)$
$n_{O_2} = \dfrac{1,6}{32} = 0,05(mol)$

Đốt 2,48 gam X cần 0,05 mol $O_2$
Suy ra, đốt 4,96 gam X cần 0,1 mol $O_2$

Mà : \(\dfrac{1}{4}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=n_{O_2}=0,1\)

Theo PTHH : 

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}+n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=2\left(\dfrac{1}{4}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}\right)=2.0,1=0,2\)$V = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m = 4,96 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 19,16(gam)$

1 tháng 5 2017

bài 1: cho khí CO đi qua ống chứa 48 gam fe2o3 nung nóng. sau phản ứng thu được hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3,Fe3O4,FeO. hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y.Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. tính m.

Số mol Fe2O3 phản ứng:

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Số mol Fe là:

\(n_{Fe}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CO+Fe_2O_3\rightarrow CO_2\uparrow+Fe\\ CO+Fe_2O_3\rightarrow CO_2\uparrow+Fe_3O_4\\ CO+Fe_2O_3\rightarrow CO_2+FeO\\ Fe_2O_3\left(dư\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng \(\Rightarrow\) trong hỗn hợp X cũng có 0,6mol Fe.

Do HNO3 là một axit có tính oxi hóa rất mạnh nên sau khi tác dụng với hỗn hợp X phần dung dịch Y sinh ra sẽ chỉ có một muối duy nhất là Fe(NO3)3

Do số mol Fe vẫn được bảo toàn nên

\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)

Khối lượng muối sau khi cô cạn là:

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=m=0,6.242=145,2\left(g\right)\)

2 tháng 5 2017

Số mol Fe phản ứng là:

\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

Từ các phương trình ta thấy dung dịch B chỉ có FeCl2 và FeCl3.

Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư.

PTHH:

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

Kết tủa C gồm có Fe(OH)2 và Fe(OH)3.

Lọc và nung kết tủa C trong không khí.

PTHH:

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[......]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[......]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì khối lượng Fe vẫn không thay đổi do đó số mol Fe vẫn là 1mol, số mol Fe2O3 sau phản ứng là.

\(n_{Fe}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng Fe2O3 (chất rắn) thu được sau phản ứng là:

\(m_{Fe_2O_3}=m=0,5.160=80\left(g\right)\)

Còn phần a thì mình không biết đề bài hỏi gì.

19 tháng 4 2022

Y là Cu không tan trong dd HCl

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

        0,0375<-0,01875

=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)

Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D