Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
– Có hệ tiêu hóa phân hóa.
TK
Quê em ở đồng bằng nên thường gặp các loại thân mềm như: Ốc vặn, ốc sên, ốc bươu vàng, ốc hột, ốc gạo, hến, ốc nhồi.
- Đồng ruộng: Ốc vặn, ốc bươu vàng, ốc hột, ốc gạo, hến, ốc nhồi.
- Biển: mực, bạch tuộc, ngao
- Nước ngọt: trai, ốc sông
- Trên cạn nơi ẩm ướt: ốc sên
Bảo vệ ngành thân mềm
+ Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho chúng phát triển tốt
+ Khai thác hợp lý tránh nguy cơ tiệt chủng
+ Lai tạo các giống mới
-Ở địa phương em có nghành thân mềm như trai,nghêu,ốc sên,ốc hương,ốc vặn,....
Em cần làm để bảo vệ là :
-Nuôi và phát triển để tăng sồ lượng, tạo điều kiện cko ckúng phát triển tốt.
-Khai thác hợp lí, tránh nguy cơ tiệt ckủng.
-Lai tạo các giống mới.
TK
đại diện: trai sông, mực, bạch tuộc,..
- tập tính:
+ phun hỏa mù khi cảm thấy nguy hiểm( mực)
+ dinh dưỡng bằng ống hút nước=> lọc sạch môi trường nước( trai
Các đại diện là: mực, hến, bạch tuộc, sò,...
Mực: lối sống di chuyển tích cực.
- Tập tính phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy.
- Tập tính chăm sóc trứng.
- Chăm sóc trứng và bảo vệ con non.
hến: lối sống vùi lấp
- Nhận tinh trùng qua nước.
- Ấu trung bám vào da và mang cá.
các con khác như mik nói là tương tự nha
TK:
Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ.
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến,ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn.
Mong bạn đừng chê :)) Chúc bạn học tốt .
Tham khảo
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán…) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
Tham khảo:
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:- Thân mềm, không phân đốt. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
sống vùi lấp(trai,sò, ngao, ngán,...)
lối sống bò chậm chạp(các loài ốc,...)
di chuyển tốc độ nhanh(mực ống, mực nang,..)
-Đại diện có lợi của ngành thân mềm là : ốc sên, mực, trai sông
-Biện pháp bảo vệ ngành thân mềm là:
+Nuôi và phát triển để gia tăng số lượng, tạo điều kiện để chúng phát triển tốt
+Khai thác hợp lí để tránh nguy cơ tuyệt chủng
+Lai tạo các giống mới
Nhớ tích đúng cho mình nha
tk:
Về tập tính: Thân mềm có lối sống vùi lấp (trai, sò, ngao...), bò chậm chạm (các loài ốc), di chuyển với tốc độ cao (Mực nang, mực ống) Hình 4: Sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm 1- Đầu; 2- Vỏ đá vôi; 3- Khoang áo; 4- Ống tiêu hóa; 5- Chân Bảng 1: Sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm
Tham khảo 1. Một số đại diện
Lối sống của thân mềm rất đa dạng
- Mực, bạch tuộc bơi lội tự do
- Sò, trai sông vùi mình dưới cát
- Ốc sên sống trên cạn
- Ốc vặn sống ở ao ruộng
2. Một số tập tính ở thân mềm
Nhờ hệ thần kinh phát triển nên thân mềm đã xuất hiện các tập tính
a/ Tập tính của ốc sên
- Đào hang đẻ trứng
b/ Tập tính ở mực
- Rình mồi và bắt mồi nhờ tua miệng
- Phun mực để bảo vệ
tham khảo
Ví dụ:
−- Mực tự vệ bằng cách phun hỏa mù từ túi mực làm mờ mắt kẻ thù.
−- Ốc sên tự vệ bằng cách chui vào vỏ.
−- Bạch tuộc tự vệ bằng cách phun mực.
−- Trai sông tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
Ốc sên tự vệ bằng cách co rút cơ thể vào vỏ
Mực khi bị tấn công, mực phun hỏa mù để trốn