K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2023

```cpp
#include <iostream>
using namespace std;

int main() {
int n = 36; // tổng số con
int m = 100; // tổng số chân

int g = (2*n - m/2)/3; int c = (4*n - 2*m)/6; if (g + c == n &amp;&amp; 2*g + 4*c == m &amp;&amp; m % 2 == 0) { cout &lt;&lt; &quot;So con ga: &quot; &lt;&lt; g &lt;&lt; endl; cout &lt;&lt; &quot;So con cho: &quot; &lt;&lt; c &lt;&lt; endl; } else { cout &lt;&lt; &quot;Khong co dap an&quot; &lt;&lt; endl; } return 0;

}
```

Kết quả khi chạy chương trình sẽ là:
```
So con ga: 22
So con cho: 14
```

20 tháng 6 2023

```
So con ga: 22
So con cho: 14
```

nó là này

18 tháng 3 2023

Uses crt;

var n,i,x,u: integer;

begin clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do begin

readln(x);

u:=u+x;

end;

writeln(u);

readln;

end.

25 tháng 12 2023

program TongCacSoNguyen;

var
  N, i, soNguyen, tong: integer;

begin
  // Nhập số lượng N
  write('Nhap so luong N: ');
  readln(N);

  // Khởi tạo tổng
  tong := 0;

  // Nhập và tính tổng các số nguyên
  for i := 1 to N do
  begin
    write('Nhap so nguyen thu ', i, ': ');
    readln(soNguyen);
    tong := tong + soNguyen;
  end;

  // In ra màn hình tổng
  writeln('Tong cua cac so nguyen la: ', tong);

  readln;
end.

11 tháng 11 2021

Câu 2: 

uses crt;

var x,y:int64;

begin

clrscr;

readln(x,y);

writeln(x+y);

readln;

end.

Để chọn những học sinh có tố chất lập trình tham gia đội tuyển HSG môn Tin của trường, cô Minh đưa ra một bài tập như sau: "Có n số tự nhiên khác nhau, các em hãy viết chương trình chọn k số bất kỳ (0 < k \(\le\) n) có trong dãy sao cho tổng bằng m".Chú ý: các cách chọn là hoán vị của nhau chỉ tính là 1 cách.Ví dụ: m = 10, với cách chọn 3 số 4, 5, 1 chúng ta có các cách chọn như sau:4 + 5 + 1 = 4 + 1 + 5 = 5 + 4 + 1 = 5 + 1...
Đọc tiếp

Để chọn những học sinh có tố chất lập trình tham gia đội tuyển HSG môn Tin của trường, cô Minh đưa ra một bài tập như sau: "Có n số tự nhiên khác nhau, các em hãy viết chương trình chọn k số bất kỳ (0 < k \(\le\) n) có trong dãy sao cho tổng bằng m".

Chú ý: các cách chọn là hoán vị của nhau chỉ tính là 1 cách.

Ví dụ: m = 10, với cách chọn 3 số 4, 5, 1 chúng ta có các cách chọn như sau:

4 + 5 + 1 = 4 + 1 + 5 = 5 + 4 + 1 = 5 + 1 + 4 = 1 + 4 + 5 = 1 + 5 + 4 = 10.

Tất cả các cách trên được tính là một cách.

Dữ liệu vào từ file DOEM.inp bao gồm:

- Dòng đầu tiên ghi hai số n, m cách nhau một khoảng trắng \(\left(0< n\le100,0< m\le2.10^9\right)\).

- Dòng thứ hai ghi n số, mỗi số cách nhau một khoảng trắng.

Dữ liệu ra file DOEM.out: ghi số lượng cách chọn k số thoả điều kiện.

Ví dụ:

DOEM.inpDOEM.out

5 10
4 7 5 1 3

2

8 23
4 2 6 8 10 40 20 30

0

Giải thích:

- Với 5 số: 4, 7, 5, 1, 3 có 2 cách chọn là: 4 + 5 + 1 = 7 + 3 = 10.

- Với 8 số: 4, 2, 6, 8, 10, 40, 20, 30 không có cách chọn thoả điều kiện.

 

0
9 tháng 8 2020

mình nghĩ là vậy

à mà tiện thể, ban nãy mình để quên não dưới đất
cho phép mình lụm lên lại cái nha :)))Lập trình đơn giản

9 tháng 8 2020

sửa thêm chỗ else if kia nữa là ok :)))
quaylui(sum, j + 1)

18 tháng 3 2023

 Var i,n:integer;

s:longint;

Begin

Write('n = ');readln(n);

For i:=1 to n do

s:=s+i;

Write('Tong la ',s);

Readln;

End.

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ...
Đọc tiếp

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ bàn phím. 2. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 4. Nhập vào hai số bất kì. So sánh và in ra màn hình số lớn, số nhỏ của hai số. Ví dụ: Nhập vào hai số: 56 45 Số lớn là 56, số nhỏ là 45 Bài 5. Nhập vào một số nguyên bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo số đó là số chẵn hay số lẻ. Ví dụ: Nhập vào một số cần kiểm tra: 45 Số vừa nhập là số lẻ. Bài 6. Nhập vào 3 số bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo xem 3 số đó có tạo thành 3 cạnh của một tam giác không? Ví dụ: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 3 4 5 Ba số vừa nhập thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. Hay: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 8 2 5 Ba số vừa nhập không thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. 3. Cấu trúc lặp. Bài 7. Tính tổng dãy số: S=1+2+3+…+n (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) 4. Dãy số và biến mảng. Bài 8. Nhập vào họ và tên và điểm trung bình của 36 học sinh lớp 8B. Bài 9. Nhập vào họ và tên, điểm toán, điểm văn của 38 học sinh lớp 8A.

0
Tính tổng N số cho trước. Hãy chỉ ra Iput và Output:A Input là tổng của N số và Output là N số cho trướcB Input là N và Output là tính tổngC Input là N số cho trước và Output là tổng của N số đóD Input là tính tổng và Output là N2 Xác định bài toán là gì?A Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu đượcB Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giảiC Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu...
Đọc tiếp

Tính tổng N số cho trước. Hãy chỉ ra Iput và Output:

A Input là tổng của N số và Output là N số cho trước

B Input là N và Output là tính tổng

C Input là N số cho trước và Output là tổng của N số đó

D Input là tính tổng và Output là N

2 Xác định bài toán là gì?

A Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được

B Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải

C Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu được

D Chỉ rõ các bước để giải bài toán

3 Ta có thể hiểu thuật toán là:

A Các bước thực hiện để cho ra kết quả đầu tiên

B Các bước thực hiện theo một trình tự để cho ra kết quả

C Các công thức để vận dụng tính toán

D Phương pháp để ứng dụng các công thức.

4 Thuật toán sau dùng để làm gì? Bước 1: Sum <-- 0; i <-- 0. Bước 2: Nếu i > 100 thì chuyển đến bước 4. Bước 3: Nếu (i mod 3 =0) thì Sum <-- Sum + i; i<-- i + 1. Quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo giá trị Sum và kết thúc thuật toán.

A Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100

B Tính tổng các số chia hết cho 2 từ 1 đến 100

C Tính tổng các số chia hết cho 3 từ 1 đến 100

D Tính tổng các số lớn nhỏ hơn 100

4 Tính tổng 10 số cho trước. Hãy chỉ ra Iput và Output:

A input là tổng của 10 số và Output là 10 số cho trước

B Input là 10 và Output là tính tổng

C Input là 10 số cho trước và Output là tổng của 10 số đó

D Input là tính tổng và Output là 10

5 Ta có thể biểu diễn thuật toán bằng cách:

A liệt kê các bước

B liệt kê giá trị

C liệt kê công thức

D liệt kê đáp án

6 Cho trước 3 số nguyên dương a, b, c. Ba số này có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác không. Hãy xác định Input và Output cho bài toán này.

A Input là ba số âm a, b, c và Output là ba số này là độ dài ba cạnh của một tam giác hoặc ba số này không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác.

B Input là ba số nguyên âm a, b, c và Output là ba số này là độ dài ba cạnh của một tam giác hoặc ba số này không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác.

C Input là ba số nguyên dương a, b, c và Output là ba số này là độ dài ba cạnh của một tam giác hoặc ba số này không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác.

D Input là ba số thực a, b, c và Output là ba số này là độ dài ba cạnh của một tam giác hoặc ba số này không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác.

7 Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần. Hãy chỉ ra Iput và Output:

A input là danh sách tên của học sinh trong lớp và Output là số lượng học sinh mang họ Trần

B input là danh sách họ và tên của học sinh trong lớp và Output là số lượng học sinh mang họ Trần

C input là số lượng học sinh trong lớp và Output là số lượng học sinh mang họ Trần.

7 Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của thuật toán sau: Bước 1: x <--- x + y; Bước 2: y <--- x – y; Bước 3: x <---- x – y;

A Giá trị của các biến số x và y là không đổi

B x sẽ nhận giá trị của y, và y sẽ nhận giá trị của x

C x = x – y và y = x - y

D x = x + y và y = x - y

8 Xác định Input, output được thực hiện trong khi:

A Xây dựng thuật toán

B Xác định bài toán

C Viết chương trình

D Xác định quy trình

8 Thuật toán sau dùng để làm gì? Bước 1: Sum <-- 0;i<-- 0. Bước 2: Nếu i > 100 thì chuyển đến bước 4. Bước 3: i <-- i + 2; Sum <-- Sum + i. Quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo giá trị Sum và kết thúc thuật toán.

A Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100

B Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 100

C Tính tổng các số từ 1 đến 100

D Tính tổng các số lớn hơn 100

9 Thuật toán sau dùng để làm gì?Bước 1: Sum <-- 0;i<-- 0. Bước 2: Nếu i > 100 thì chuyển đến bước 4. Bước 3: i <-- i + 1; Sum <-- Sum + i. Quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo giá trị Sum và kết thúc thuật toán.

A Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100

B Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 100

C Tính tổng các số từ 1 đến 100

D Tính tổng các số lớn hơn 100

11 Ta có thể biểu diễn thuật toán bằng cách sử dụng:

A sơ đồ khối

B sơ đồ đường

C sơ đồ bản

D sơ đồ cột

12 Dãy các bước cần thực hiện có trong thuật toán sẽ được thực hiện như thế nào?

A Thực hiện ngẫu hứng

B Thực hiện ngẫu nhiên

C Thực hiện tuần tự

D Thực hiện tuần tra

13 Xác định số học sinh nữ trong lớp em. Hãy chỉ ra Input và Output

A input là số học sinh trong lớp và Output là số học sinh nữ

B input là số học sinh nữ và Output là số học sinh trong lớp

C Cả (A) và (B) đều đúng

D Cả (A) và (B) đều sai

1
4 tháng 12 2021

C

C

B

 

18 tháng 12 2020

a) n mod 3=0;

b) m mod 7<>0;

c) y<=100;

d) (a+b>c) and (b+c>a) and (a+c>b);

e) ((a>0) and (b>0)) or ((a<0) and (b<0));

f) a/b=3/4;

g) ((a>5) and (b+c=10)) or ((a<=5) and (b+c=-20));

h) (m=1) or (m=3) or (m=5) or (m=7) or (m=8);

Bài 6. Tổng 4 số                                                                     Tên file: SUM.***Cô giáo cho cả lớp 5 số nguyên dương a, b, c, d, e. Cô yêu cầu các bạn trong lớp hãy tính tổng của 4 trong 5 số nguyên này, sau đó đưa ra tổng nhỏ nhất và tổng lớn nhất?Em hãy lập trình giải bài toán của cô giáo?INPUT:- Một dòng duy nhất chứa 5 số nguyên dương a, b, c, d, e (a, b, c, d, e ≤ 1000)OUTPUT:- Giá trị nhỏ nhất và lớn...
Đọc tiếp

Bài 6. Tổng 4 số                                                                     Tên file: SUM.***

Cô giáo cho cả lớp 5 số nguyên dương a, b, c, d, e. Cô yêu cầu các bạn trong lớp hãy tính tổng của 4 trong 5 số nguyên này, sau đó đưa ra tổng nhỏ nhất và tổng lớn nhất?

Em hãy lập trình giải bài toán của cô giáo?

INPUT:

- Một dòng duy nhất chứa 5 số nguyên dương a, b, c, d, e (a, b, c, d, e ≤ 1000)

OUTPUT:

- Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của tổng 4 trong 5 số.

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

4 5 3 1 2

10 14

* Giải thích ví dụ:

- Các tổng tính được từ 4 trong 5 số là:

            + Tổng thứ nhất: 4 + 5 + 3 + 1 = 13

            + Tổng thứ hai: 4 + 5 + 3 + 2 = 14

            + Tổng thứ ba: 4 + 5 + 1 + 2 = 12

            + Tổng thứ tư: 4 + 3 + 1 + 2 = 10

            + Tổng thứ năm: 5 + 3 + 1 + 2 = 11

Vậy tổng nhỏ nhất là 10 và tổng lớn nhất là 14

Bài 7. Kiểm tra số                                                                  tên file: CHECK.***

Hôm nay, bạn Tý được cô giáo dạy về các số tự nhiên có 4 chữ số. Trước khi kết thúc bài học cô đã giao cho Tý một bài tập về nhà như sau:

“Cho số nguyên dương N gồm 4 chữ số. Em hãy kiểm tra tổng 2 chữ số đầu của N và 2 chữ số cuối của N có bằng nhau không?”

Bạn hãy lập trình giúp Tý giải bài tập này.

INPUT

- Một số nguyên dương N gồm 4 chữ số duy nhất

OUTPUT

- Đưa ra thông báo “YES” nếu tổng 2 chữ số đầu của N và 2 chữ số cuối của N có bằng nhau, trong trường hợp ngược lại thì đưa ra thông báo “NO”

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

1937

YES

9991

NO

 

Bài 8. Hóa đơn tiền điện                                                                 Tên file: BILL.***        

Năm 2112, nước ta đã trở thành một cường quốc kinh tế nhưng giá điện lại vô cùng đắt đỏ. Công ty NVE là nhà cung cấp điện duy nhất trong thành phố nơi Nam ở. NVE vừa tăng giá điện, bảng giá như sau:

Dung lượng sử dụng (Kwh)

Đơn giá (VNĐ)

Bậc 1: Cho kWh từ 1 – 100

Bậc 2: Cho kWh từ 101 – 200

Bậc 3: Cho kWh từ 201 – 300

Bậc 4: Cho kWh từ 301 trở lên

2000

3000

5000

10000

Cách tính : 100kWh đầu tiên có giá 2000VNĐ mỗi kWh, 100 kWh tiếp theo (từ 101-200) có giá 3000 VNĐ mỗi kWh. Cứ như vậy tính tiếp.

Ví dụ: nếu sử dụng 250 kWh thì bố mẹ của Nam phải trả:

2000 x 100 + 3000 x 100 + 5000 x 50 =  750000 (VNĐ).

Tháng này, gia đình Nam dùng hết x số điện. Vậy gia đình Nam phải trả cho công ty điện lực số tiền là bao nhiêu?

INPUT:

- Một số nguyên dương duy nhất x (x ≤ 100000) là số kWh điện mà gia đình của Nam đã sử dụng.

OUTPUT:

- Một số nguyên duy nhất là số tiền mà bố mẹ của Nam phải trả cho công ty NVE.

Ví dụ:

INPUT

OUTPUT

250

750000

1

Bài 7: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,a,b,c,d;

int main()

{

cin>>n;

a=n%10;

b=n/10; b=b%10;

c=n/100; c=c%10;

d=n/100; d=d%10;

if (a+b==c+d) cout<<"YES";

else cout<<"NO";

return 0;

}