Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT của bạn cân bằng đúng r nhé !
Câu 4 :
a)Đặt CTHHTQ của oxit sắt là FexOy
Theo đề bài ta có :
\(\Delta m\left(gi\text{ảm}\right)=mFexOy-mFe=4,8\left(g\right)\)
=> mFe = 16 - 4, = 11,2 (g)
=> nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(FexOy+yCO-^{t0}->xFe+yCO2\uparrow\)
\(\dfrac{0,2}{x}mol\)....................................0,2mol
Ta có :
\(nFexOy=\dfrac{16}{56x+16y}=\dfrac{0,2}{x}\)
<=> 16x = 0,2(56x + 16y)
<=> 16x = 11,2x + 3,2y
<=> 4,8x = 3,2y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3,2}{4,8}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
b) Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCuO=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\\nCu=\dfrac{16,8}{64}=0,263\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH :
\(CuO+H2-^{t0}->Cu+H2O\)
Theo PTHH ta có :
\(nCuO=\dfrac{0,25}{1}mol< nCu=\dfrac{0,263}{1}mol\)
=> nCu dư ( tính theo nCuO )
Theo PTHH ta có : nH2 = nCuO = 0,25 mol
=> \(VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Hiệu suất pư là :
\(H=\dfrac{s\text{ố}-mol-ch\text{ất}-p\text{ư}\left(s\text{ố}-mol-nh\text{ỏ}-nh\text{ất}\right)}{s\text{ố}-mol-ch\text{ất}-ban-\text{đầu}}.100\%=\dfrac{0,25}{0,263}.100\%=95\%\)
hoặc
\(H=\dfrac{m\left(th\text{ực}-t\text{ế}\right)}{m\left(l\text{ý}-thuy\text{ết}\right)}.100\%=\dfrac{0,25.64}{16,8}.100\%=95\%\)
c)
- Theo đề ta có :
\(p+e+n=40\)
p + e = 12 + n
mà p =e => 2p + n = 40 (1)
2p = 12 + n (2)
thay (2) vào (1) ta được : \(12+n+n=40< =>2n=28=>n=14\)
=> 2p = 14 + 12 =26
=> p = e = 13 ( hạt )
- Vẽ sơ đồ ( tự vẽ nha ) :
+ lớp ngoài cùng : 3e
+ lớp thứ 2 : 8e
+ lớp thứ nhất : 2e
- Ta có : \(PTK_x=p+n=13+14=27\left(\text{đ}vc\right)\)
- Ta có : \(C=1,9926.10^{-23}\) (g) mà C = 12 (đvc) = 1,6605.10-24 (g)
=> PTKX \(=1,6605.10^{-24}.27=44,8335.10^{-23}\left(g\right)\)
Vậy...
Fe có 2 hóa trị là II và III. Nên khi muốn lập CTHH thì cần biết hóa trị của Fe
a) n = Số nguyên tử hoặc phân tử của chất : N (mol)
b) n = \(\frac{m}{M}\) (mol)
c) n = \(\frac{V}{22,4}\) (mol)
xN2 + xO2 -> (t°) 2NxOy
3H2 + N2 -> (t°, xt, p) 2NH3
2Al + 6H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,05 0,05
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(LTL:0,1>0,05\)
=> CuO dư
theo pthh: \(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,1-0,05\right).80=4\left(g\right)\)
a) Magie cacbonat \(\xrightarrow{t^o}\) Magie oxit + Cacbon đioxit
b) \(m_{MgCO_3} = m_{MgO} + m_{CO_2}\)
c)
\(m_{MgCO_3} = 60 + 66 = 126(kg)\\ \Rightarrow \%m_{MgCO_3} = \dfrac{126}{150}.100\% = 84\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\\
pthh:2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)
0,02 0,01 (mol)
\(\Rightarrow M_R=0,78:0,02=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà R hóa trị I => R là K
cân = pt hả bạn
a) 8-30-8-3-9
b) 8-15-4-3-12
c) 2-14-1-15-14