Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: 2xFe + yO2 ==(nhiệt)==> 2FexOy
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mO2 = mFexOy - mFe = 3,2 - 2,24 = 0,96 gam
=> nO2 = 0,96 / 32 = 0,03 mol
=> nFe = \(\frac{0,03.2x}{y}=\frac{0,06x}{y}\)
=> mFe = \(\frac{0,06x}{y}.56=2,24\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
=> Công thức hóa học: Fe2O3
nFe=0.04 mol
2xFe + yO2 -> 2FexOy
2x : y: 2
=>nFexOy=nFe/x=0.04/x mol
NFexOy=3,2:(56x+16y)
=>0.04/x=3.2/(56x+16y)
<=>25x=(56x+16y):3.2
<=>25x=17.5x+5y
<=>7.5x=5y
<=>x/y=2/3
<=>Fe2O3
PTHH: 2xFe + yO2 ==(nhiệt)==> 2FexOy
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mO2 = mFexOy - mFe = 3,2 - 2,24 = 0,96 gam
=> nO2 = 0,96 / 32 = 0,03 mol
=> nFe = \(\frac{0,03.2x}{y}=\frac{0,06x}{y}\)
=> mFe = \(\frac{0,06x}{y}.56=2,24\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
=> Công thức hóa học: Fe2O3
nFe=0.04 mol
2xFe + yO2 -> 2FexOy
2x : y: 2
=>nFexOy=nFe/x=0.04/x mol
NFexOy=3,2:(56x+16y)
=>0.04/x=3.2/(56x+16y)
<=>25x=(56x+16y):3.2
<=>25x=17.5x+5y
<=>7.5x=5y
<=>x/y=2/3
<=>Fe2O3
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O
c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2
a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5
-Điều kiện: dư oxi
b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O
-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.
- Điều kiện: >570 độ C
c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2
-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2
-Điều kiện : nhiệt độ phòng
Chúc em học tốt !!
Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH: \(2Zn+O_2-->2ZnO\)
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng:
\(n_{ZnO}=\dfrac{32,4}{81}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\) =>\(m_{Zn}=0,4.65=36\left(g\right)\)
a ) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\) mol
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
0,2 ->0,6 ->0,4
\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,4=22,4\) gam
b ) \(n_{H_2}=3n_{Fe}=0,6\) mol \(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\) lít .
Phương trình hóa học :
2C2H6 + 7O2 -> 6H2O + 4CO2
Tỉ lệ :
2 : 7 : 6 : 4
a) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
b) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
a. \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
b. \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
c. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)