Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Phản ứng oxi hóa – khử là (1) và (2).
b)
Phản ứng oxi hóa – khử là: (1), (2), (3)
- Xét phản ứng của NaCl với H2SO4:
NaCl(s) + H2SO4(l) \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) NaHSO4(s) + HCl(g)
=> Ion Cl- không thể hiện tính khử, không có sự thay đổi số oxi hóa
=> Không phải phản ứng oxi hóa – khử
- Xét phản ứng của NaI với H2SO4:
8NaI(s) + 9H2SO4(l) → 8NaHSO4(s) + I2(g) + H2S(g) + 4H2O(g)
=> Ion I- thể hiện tính khử và khử sulfur trong H2SO4 từ số oxi hóa +6 về số oxi hóa -2 trong H2S
- Giải thích: Do ion Cl- có tính khử yếu hơn ion I-
Ta có:
\(Zn^0-2e\rightarrow Zn^{+2}|3\)
\(S^{+6}+6e\rightarrow S^0|1\)
Vậy ta có PTHH:
\(3Zn+4H_2SO_4--->3ZnSO_4+S+4H_2O\)
\(3Zn+4H_2SO_4->3ZnSO_4+S+4H_2O\)
Chất khử: Zn
Chất oxh: H2SO4
Zn0-2e-->Zn+2 | x3 |
S+6+6e --> S0 | x1 |
1)
Các quá trình
\(\overset{0}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+6e\) (Nhân với 1)
\(\overset{+5}{N}+3e\rightarrow\overset{+3}{N}\) (Nhân với 2)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(S+2HNO_3\rightarrow H_2SO_4+2NO\)
2)
Các quá trình
\(\overset{-\dfrac{8}{3}}{C_3}H_8\rightarrow3\overset{+4}{C}+20e\) (Nhân với 3)
\(\overset{+5}{N}+3e\rightarrow\overset{+2}{N}\) (Nhân với 20)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(3C_3H_8+20HNO_3\rightarrow9CO_2+22H_2O+20NO\)
3)
Các quá trình
\(\overset{-2}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+8e\) (Nhân với 3)
\(\overset{+5}{Cl}+6e\rightarrow\overset{-1}{Cl}\) (Nhân với 4)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(3H_2S+4HClO_3\rightarrow4HCl+3H_2SO_4\)
4)
Các quá trình
\(\overset{+6}{S}+2e\rightarrow\overset{+4}{S}\) (Nhân với 5)
\(\overset{-1}{C_2}H_2\rightarrow2\overset{+4}{C}+10e\) (Nhân với 1)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(5H_2SO_4+C_2H_2\rightarrow2CO_2+5SO_2+6H_2O\)
\(Al:\) Chất khử
\(HNO_3:\) Chất OXH
\(Al\rightarrow Al^{+3}+3e\)
\(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}\)
\(Al+6HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
\(Al+6HNO_3->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
Chất khử: Al, chất oxh: HNO3
QT khử | N+5+1e --> N+4 | x3 |
QT oxh | Al0 -3e--> Al+3 | x1 |
1. Chất khử: Al
Chất oxi hóa: HNO3
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e|\times8\\ N^{+5}+8e\rightarrow N^{-3}|\times3\)
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O.
2. Chất khử: Mg
Chất oxi hóa: HNO3
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times3\\ N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}|\times2\)
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
3. Chất khử: Mg
Chất oxi hóa: H2SO4
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times8\\ S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}|\times2\)
8Mg + 10H2SO4 → 8MgSO4 + 2H2S + 8H2O.
4.Chất khử: Fe
Chất oxi hóa: H2SO4
\(2Fe\rightarrow Fe^{3+}_2+6e|\times1\\ S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}|\times3\)
2Fe + 6H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Đáp án B
Phản ứng oxi hóa - khử là:
Đặc điểm nhận biết nhanh phản ứng
là phản ứng oxi hóa - khử là có đơn chất S trong phương trình hóa học