Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cu ko tac dung voi HCl=>2,75g la khoi luong cua Cu => %Cu = 2,75/10*100=27,5%
n H2 = 3,36/22,4= 0,15 mol
pt 2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2
=> n Al = 2/3n H2 = 2/3 *0,15= 0,1 mol => m Al = 0,1 *27 = 2,7g
=> % Al = 2,7/10*100= 27%
=> %Al2O3 = 100%-27,5%-27%=45,5%
Tìm công thức hóa học đơn giản nhất của hợp chất A biết rằng trong A có 7 g sắt kết hợp với 3 g oxi.
\(CTTQ.A:Fe_aO_b\\ Ta.có:\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{56a}{16b}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{7.16}{56.3}=\dfrac{112}{168}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow a=2;b=3\\ \Rightarrow CTĐG:Fe_2O_3\)
\(nFe=\dfrac{7}{56}=0,125\left(mol\right)\)
\(nO=\dfrac{3}{16}=0,1875\left(mol\right)\)
tỉ lệ:
\(\dfrac{nFe}{nO_2}=\dfrac{0,125}{0,1875}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy cthh đơn giản nhất là : \(Fe_2O_3\)
Câu 1 tính chất vật lý : ko màu ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC có màu xanh nhạt
tính chất hóa học : rất hoát động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2
VD :td với kim loại 3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4
bài 2 :
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2 và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3
pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước
bài 3
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất )
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit
Câu 1 tính chất vật lý : ko màu ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC có màu xanh nhạt
tính chất hóa học : rất hoát động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2
VD :td với kim loại 3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4
bài 2 :
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2 và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3
pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước
bài 3
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất )
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit
Ta có: n\(O_2\)=\(\dfrac{6.72}{22.4}\)=0.3 (mol)
PTHH: 4Al + 3O2 ______> 2Al2O3 (1)
Ta có: theo (1): nAl =\(\dfrac{4}{3}n_{O_2}\)=\(\dfrac{4}{3}0.3=0.4\left(mol\right)\)
=> mAl = 0.4 . 27=10.8(g)
PTHH: 4Al+3O2->to 2Al2O3
4 3 2 (mol)
0,3 (mol)
nO2= V/22,4=6,72/22,4=0,3 (mol)
nAl= nO2.4/3=0,3.4/3=0.4 (mol)
mAl=n.M=0,4.27=10,8 (g)