K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2018

undefined

a. \(S+O_2\)----->\(SO_2\)

b. \(3Fe+2O_2\)----->\(Fe_3O_4\)

c. \(2KMnO_4\)---->\(K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Trong đó :

Phản ứng phân hủy là phản ứng c

Phản ứng hóa hợp là phản ứng a và b

16 tháng 2 2020

) 4Al + 3O2 -to----> 2Al2O3------>đây là phản ứng cháy

2KNO3 --to-----> 2KNO2 + 3O2-------->phản ứng phân hủy

4P + 5O2 ----to---> 2P2O5-------->phản ứng cháy

2C2H2 + 5O2 --to---4CO2 + 2H2O--------> phản ứng hóa hợp

2HgO -to-----> 2Hg + O2------->phản ứng phân hủy

Quên hết rồi..chắc k đúng đâu :))

16 tháng 2 2020

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\) ( Phản ứng hóa hợp )

\(2KNO_3\rightarrow2KNO_2+O_2\) ( Phản ứng phân hủy )

\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\) ( Phản ứng hóa hợp )

\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\) ( Phản ứng cháy )

\(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\) ( Phản ứng phân hủy )

21 tháng 2 2020

a. 4Al + 3O2 ------------> 2Al2O3

b. 4Na + O2 --------------->2Na2O

c. CaCO3 ---------> CaO + CO2

d. 2KClO3 ----------> 2KCl + 3O2

21 tháng 2 2020

a: \(Al+O_2\rightarrow Al_2O_3\)

b: \(Na+O_2\rightarrow Na_2O\)

c: \(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)

d:\(KClO_3\rightarrow KCl+KClO_2+O_2\)

(1) 2H2O -đp-> 2H2 + O2

(2) 2O2 + 3Fe -to-> Fe3O4

(3) Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O

(4) Fe +2FeCl3 -to,dung môi-> 3FeCl2

3 tháng 11 2017

1/

* Làm gỉ các kim loại khi để kim loại lâu trong khí oxi:

-Kim loại mạnh tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường. Do đó các kim loại này thường ở dạng hợp chất ngoài không khí.

-Kim loại trung bình và đồng phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao. Một số kim loại để lâu ngoài không khí tạo thành hợp chất oxitlàm mất dần đi tính chất ban đầu, ví dụ như để sắt ngoài không khí ẩm lâu ngày tạo thành Fe2O3 (Sắt (III) oxit) rất giòn và dễ gãy, người ta gọi hiện tượng này là gỉ sét.

-Kim loại yếu còn lại khó tham gia phản ứng với oxi (như vàng, bạc, platin).

PTPƯ minh họa:

Na+O2\(\rightarrow\)NaO2

4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3

Công thức chung:

Kim loại + oxi \(\rightarrow\) oxit kim loại

* Có thể tác dụng với phi kim(trừ các loại halogen)

PTPƯ minh họa:

C+O2\(\rightarrow\)CO2

Công thức chung

Phi kim + khí oxi → oxit phi kim

1/ 4 Fe+ 3 O2 ----to-->2 Fe2O3

-> Sự OXH

=> P.ứ hóa hợp

2) C2H2 + 5/2 O2 ---to---> 2 CO2 + H2O

=> Không phải p.ứ phân hủy hay hóa hợp

3/ 2 Al(OH)3 -------------to---> Al2O3 + 3 H2O

=> P.ứ phân hủy

4/ZnO + 2 HCl ----->ZnCl2 + H2O

=> Không phải p.ứ phân hủy hay hóa hợp

5/ Ca(HCO3)2 ----to----> CaCO3 + CO2 + H2O

=> P.ứ phân hủy

5 tháng 4 2020

1)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)

=>Phản ứng hóa hợp

2) \(C2H2+\frac{5}{2}O2-->2CO2+H2O\)

=>K phải 2 loại pư trên

3)\(2Al\left(OH\right)3-->Al2O3+3H2O\)

=>Pư phân hủy

4)\(ZnO+2HCl--.ZnCl2+H2\)

=> k phải 2loaij pư trên

5 ) \(Ca\left(HCO3\right)2-->CaCO3+H2O+CO2\)

=>Pư phân hủy

(1) 2Cu + O2 -to-> 2CuO

(2) CuO + H2 -to-> Cu + H2O

(3) 2H2O -đp-> 2H2 + O2

(4) O2 + 4Na -to-> 2Na2O

(5) Na2O + H2O -> 2NaOH

27 tháng 2 2018

Bài 1:

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)

b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)

c) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)

d) Na2O + H2O --> 2NaOH

27 tháng 2 2018

Bài 3:

Gọi CTTQ: RxOy

Hóa trị của R: 2y/x

%O = 100% - 70% = 30%

Ta có: \(\dfrac{70}{30}=\dfrac{xM_R}{16y}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{70\times16y}{30x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}=M_R\)

Biện luận:

2y/x 1 2 3 4 5 6 7
MR 18,67 37,3 56(TM) 74,67 93,3 112 130,67

Vậy R là Sắt (Fe)

CT: Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ

Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 =CaCO3 3. 2Mg + O2 =2MgO 4. 2H2 + O2 = 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản...
Đọc tiếp

Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)?

Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3

2. CaO + CO2 =CaCO3

3. 2Mg + O2 =2MgO

4. 2H2 + O2 = 2H2O

Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS.

Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích

A: 2H2O ---to---->2H2+O2

B:C+O2 ---to---->CO2

C:CaO+H2O ----to--->Ca(OH)2

D:C2H6+3O2 ----to--->2CO2+3H2O

Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy?

b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào?

Ai giúp em với ạ ,em cảm ơn!!!

2
30 tháng 3 2020

Sáng mình có làm mà bị xóa .2 câu anh Đạt chưa làm nha

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)?

---

S + O2 -to-> SO2

4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

C2H2 + 5/2 O2 -to-> 2 CO2 + H2O

2 CO + O2 -to-> 2 CO2

Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS.

---

Mg + S -to-> MgS

Fe + S -to-> FeS

Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích

A: 2H2O ---to---->2H2+O2

B:C+O2 ---to---->CO2

C:CaO+H2O ----to--->Ca(OH)2

D:C2H6+3O2 ----to--->2CO2+3H2O

29 tháng 1 2018

3Fe + 2O2 → Fe3O4

⇒ phản ứng hoá hợp

2M(OH)n → M2On + nH2O

⇒ phản ứng phân hủy

2CO + O2 → 2CO2

⇒ phản ứng hoá hợp

BaCO3 → BaO + CO2

⇒ phản ứng phân hủy

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

⇒ phản ứng phân hủy

29 tháng 1 2018

a) 3Fe + 2O2 ---to----->Fe3O4

=>PỨ hóa hợp

b) 2M(OH) n ---to-----> M2O n +2 H2O

=>PỨ phân hủy

c) 2CO + O2 ---to----> 2CO2

=>PỨ hóa hợp

d) BaCO3 -----to-----> BaO + CO2

=>PỨ phân hủy