K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

helppppppppppppppppppppppp meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

29 tháng 9 2019

các bạn ơi giúp mk điii

mk đang cần gấp

17 tháng 12 2021

Tham khảo! Có giấc ngủ thật chất lượng

1. Áp dụng thói quen tốt

Bạn khó có thể thức và ra khỏi giường vào buổi sáng đúng giờ nếu không ngủ đúng cách. Trước khi áp dụng những cách thay đổi quyết liệt khác, bạn hãy nên áp dụng một trong số các nguyên tắc cơ bản sau đây để có một đêm ngon giấc:

– Tránh dùng cafein và rượu trước giờ đi ngủ. Việc không sử cả hai chất kích thích trên sẽ rất tốt cho giấc ngủ của bạn.

– Tránh thức ăn có dầu mỡ, cay hoặc béo vào buổi tối. Những thức ăn này có thể gây ra đau bụng, khó tiêu, hoặc gây trở ngại cho giấc ngủ của bạn.

– Không sử dụng điện thoại hoặc máy tính bảng trước khi ngủ. Nghiên cứu cho thấy rằng ánh sáng và bức xạ của các thiết bị điện tử này sẽ khiến bạn khó ngủ và gây đau đâu.

2. Nên thư giãn trước khi ngủ

Đọc một cuốn sách sẽ giúp bạn dễ ngủ hơn là các trò chơi trên máy tính. Cơ thể bạn sẽ tạo ra hoóc-môn ngủ và khiến bạn mệt mỏi nhanh hơn.

– Đừng làm việc hay học tập ngay trước khi đi ngủ. Bất kỳ hoạt động nào liên quan đến căng thẳng hoặc lập kế hoạch có thể khiến bạn tỉnh táo.

– Bạn cũng tránh không xem TV trước khi đi ngủ.

– Cố gắng đọc một cuốn sách hoặc trò chuyện với bạn cùng phòng của bạn. Bạn cũng có thể nghe nhạc thư giãn hoặc cổ điển.

– Tập trung vào những suy nghĩ tích cực và những kỷ niệm.

– Thở sâu để giúp cơ thể thư giãn.

3. Xây dựng thói quen dậy sớm

Nếu bạn bạn xây dựng thói quen thức dậy vào mỗi buổi sáng, bạn có thể thức dậy mà không cần báo thức. Hãy đặt riêng cho bản thân một khung giờ đi ngủ và thức dậy cố định mỗi ngày.

-Một ngày có 24h bạn nên ngủ ít nhất tám giờ một ngày. Nếu bạn có ít thời gian để ngủ hơn người khác hãy đảm bảo có một giấc ngủ thật chất lượng để cơ thể tái tạo năng lương cho ngày làm việc tiếp theo.

4. Cải thiện phòng ngủ của bạn

Việc bố trí phòng ngủ hoặc giường ngủ sẽ giúp bạn dễ dàng chìm vào giấc ngủ và có một một giấc ngủ sâu, giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn khi mỗi sáng thức dậy.

– Bạn nên ngủ trên một chiếc giường thoải mái.

– Điều chỉnh nhiệt độ của phòng ngủ phù hợp. Bạn không nên ngủ trong phòng có nhiệt độ quá nóng.

– Giảm tiếng ồn bên ngoài bằng cách đóng cửa sổ, tắt TV để không gian yên tĩnh giúp bạn dễ ngủ hơn.

– Bảo vệ chống lại muỗi cắn và các mối phiền toái bên ngoài khác. Bạn có thể mua lưới hoặc sử dụng nước hoa chống muỗi.

– Tắt các thiết bị chiếu sáng, không gian tối sẽ giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ hơn.

 

Làm thế nào để thức dậy đúng giờ

 

II. Thức dậy đúng giờ

1. Đặt đồng hồ báo thức phù hợp

Để có thể thức dậy đúng giờ mà không bị ngủ quên, bạn nên lựa chọn cho mình một chiếc đồng hồ báo thức phù hợp.

2. Đặt đồng hồ báo thức cách xa giường

Việc bạn tắt đồng hồ báo thức và tiếp tục ngủ là điều rất phổ biến. Do vậy, bạn nên để nó xa khỏi giường ngủ, và bạn buộc phải ra khỏi giường để tắt nó, đây là cơ hội để bạn di chuyển và tỉnh táo khi mới thức dậy.

3. Nhờ ai đó đánh thức bạn

Nếu bạn có vợ hoặc chồng, hoặc bạn cùng phòng, bạn có thể nhờ họ đánh thức bạn vào buổi sáng.

– Bạn cũng có thể yêu cầu một người bạn gọi cho bạn vào buổi sáng và nói chuyện với bạn trong một phút hoặc lâu hơn cho đến khi bạn tỉnh táo hoàn toàn.

– Nếu bạn có một buổi hẹn phỏng vấn việc làm vào sáng hôm sau, và bạn không muốn đến trể hãy nhờ ai đó cùng phòng đánh thức bạn và nhớ là dặn họ thời gian họ nên đánh thức bạn.

4. Hãy rời khỏi giường ngay khi bạn tỉnh giấc

Khi bạn tỉnh giấc trước khi chuông báo thức kêu thì hãy ra khỏi giường, điều này sẽ giúp bạn cảm thấy tỉnh táo hơn. Nếu bạn đang nằm chờ báo thức thì bạn sẽ cảm thấy buồn ngủ hơn.

III. Duy trì tỉnh táo

1. Làm sáng phòng ngủ của bạn

Khi tỉnh giấc bạn nên ra khỏi giường và kéo rèm để ánh sáng bên ngoài chiếu vào phòng, điều này sẽ giúp bạn nhanh tỉnh táo hơn.

– Nếu bạn thức dậy sớm khi trời vẫn còn tối hãy bật đèn để căn phòng thật sáng, sẽ giúp bạn nhanh chóng tỉnh ngủ.

2. Di chuyển

Khi bạn thức dậy, ra khỏi giường ngay lập tức và di chuyển. Một vài bài tập sẽ có tác động tích cực đến cả ngày của bạn. Việc thực hiện các động tác thể dục mỗi buổi sáng sẽ giúp bạn có được thói quen tốt mỗi khi thức dậy.

3. Tắm ngay khi ra khỏi giường

Việc tắm ngay sau khi ra khỏi giường sẽ giúp làm thay đổi nhiệt độ cơ thể và khiến bạn cảm thấy tỉnh táo hơn.

– Sử dụng sữa tắm tắm với các thành phần như chanh hoặc bạc hà tinh dầu để giúp bạn tỉnh táo hơn.

– Giật nước lạnh lên mặt ngay sau khi thức dậy. Nhiệt độ thấp sẽ nhanh chóng đánh thức bạn dậy.

– Nếu không thể tắm được, hãy thử đặt một vài giọt tinh dầu lên khăn giấy và hít phải mùi thơm của chúng.

4. Uống một ly nước

Uống một ít nước ngay sau khi thức dậy kích thích cơ thể và sẽ giúp bạn tỉnh táo. Nếu bạn cần thứ gì đó mạnh hơn, hãy thử cà phê hoặc trà.

17 tháng 12 2021

chi tiết hơn được ko bn

17 tháng 11 2021

Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

17 tháng 11 2021

Trả lời đầy đủ vào bạn ơi!!

13 tháng 2 2017

dậy lúc 5h 30 đánh răng rửa mặt tập thể dc ăn cơm rồi đến trường nói thì dễ nhưng thực hiện mới khó

27 tháng 9 2019
Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7 Chủ Nhật
22h-4h Ngủ nt nt nt nt nt nt
4h-4h30 thể dục, vệ sinh như thế nt nt nt nt Ngủ
4h30-5h15 ôn bài ôn bài ôn bài nt nt nt Thể dục,vệ sinh
5h15-6h ăn uống, thay đồ nt nt nt nt nt nt
6h-6h15 Đến trường và tới trường nt nt nt nt nt học tiếng anh ở nhà
11h-11h30 tan học nt nt nt nt nt ở nhà học trên wed 24h
11h30-2h Ăn, nghỉ ngủ trưa nt học thêm toán học thêm tiếng anh học thêm toán học thêm tiếng anh nt
2h-5h học nt nt nt nt nt nt
5h-7h ăn, nghỉ tối ăn, xem TV ăn, lướt điện thoại ăn, học trên wed 24h ăn, đọc lại bài ăn, nằm nghỉ ăn, chơi game
7h-22h học bài nt nt nt nt nt nt
22h-4h ngủ nt nt nt nt nt nt

giúp mik với mik cần gấp, 45 phút nứa mik kiểm tra 1 tiết. Ngành thân mềm:1. Vỏ trai được hình thành từ:      A. Lớp sừng                               B. Bờ vạt áo                         C. Thân trai              D. Chân trai2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:      A. Hai đôi tấm miệng         B. Ống hút         C. Lỗ miệng                D. Cơ...
Đọc tiếp

giúp mik với mik cần gấp, 45 phút nứa mik kiểm tra 1 tiết

. Ngành thân mềm:

1. Vỏ trai được hình thành từ:

      A. Lớp sừng                               B. Bờ vạt áo                         C. Thân trai              D. Chân trai

2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:

      A. Hai đôi tấm miệng         B. Ống hút         C. Lỗ miệng                D. Cơ khép vỏ trước và sau

3. Cơ quan  hô hấp của trai sông là :

            A. da                           B. phổi                                   C. mang                      D. ống khí

4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:

A. Đuổi bắt mồi                   B. Tự vệ                    C. Tấn công                          D. Báo động

5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:

            A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn                  B. Thân mềm, có khoang áo 

C.Thân mềm có tầng keo                            D. Thân mềm, có vỏ đá vôi                 

6.  Mặt ngoài của áo trai tạo ra:

       A.  Lớp vỏ đá vôi                B.  Khoang áo                           C.  Thân trai                           D. Chân trai

7. Vỏ của mực gồm:

      A. 1 lớp                          B. 2 lớp                    C. 3 lớp                     D. 4 lớp

8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:

A. Nguồn đá vôi lớn                                             C. Làm sạch môi trường nước

B. Tạo cảnh quan thiên nhiên                               D. Nguồn thức ăn cho cá

9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :

A . Ngoài sông       B. Trong mang của trai mẹ          C. Aó trai             D. Tấm miệng

Ngành chân khớp:

1. Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                   C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

2. Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:

A. Gốc râu                                   B. Khoang miệng                  C.Bụng                       D.Đuôi

3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:

A.    Đôi kìm có tuyến độc                                 B.  Núm tuyến tơ

C.      Đôi khe thở                                               D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông                 

4. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang               B. Đôi khe thở                    C. Các lỗ thở              D. Thành cơ thể

5. Đôi kìm của nhện có tác dụng:

A. Chăn tơ                                                                       B. Tiết nọc độc làm tê liệt mồi

C. Đưa mồi vào miệng                                       D. Cơ quan xúc giác, khứu giác

6. Quan sát cấu tạo ngoài tôm sông ta đếm được có:

A.    5 đôi chân ngực          B. 6 đôi chân ngực   C. 4 đôi chân ngực             D. 3 đôi chân ngực

8. Châu chấu hô hấp bằng cơ quan:

A.    Phổi                            B. Lổ thở                   C. Mang                                 D. Qua thành cơ thể

9. Hệ thần kinh của tôm là chuỗi hạch nằm ở đâu?

A. Mặt bụng                    B. Gốc đôi râu              C. Đầu                               D. Mặt lưng

10. Bụng của châu chấu đang phập phồng là hoạt động gì của châu chấu?

A. Sinh sản                      B. Hô hấp                              C. Tiêu hóa                            D. Bài tiết

11. Phần phụ nào của nhện giữ chức năng bắt mồi?

A.  Đôi mắt                      B. Đôi chân xúc giác            C.  Đôi kìm                   D. Các đôi chân

12. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp động vật có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm là:

A. Hình nhện                             B. Nhiều chân                      C. Giáp xác                  D. Sâu bọ

13. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi                  B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                           D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

14. Các nhóm động vật nào dưới đây thuộc giáp xác?

         A. Tôm, cua, nhện, ốc                                     B. Mực, trai, tôm, cua.

         C. Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm                   D. Cá, tôm ,mực, cua.

15. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:

       A.  Mặt lưng               B. Mặt bụng                  C.  2 bên cơ thể              D. Sát với ống tiêu hóa

16. Cơ thể tôm sông gồm:

A.  phần đầu, ngực, bụng                           B. phần đầu, ngực- bụng

          C. phần đầu- ngực, bụng                            D. đầu- bụng, ngực

17. Tôm sông hô hấp bằng:

A. Mang                          B. Ống khí                            C. Qua da                   D. phổi

18. Hệ thần kinh của tôm là một chuỗi hạch, nằm ở:

A. Mặt lưng           B. Mặt bụng                             C- Đầu                       D- Gốc đôi râu ngoài

19. Những động vật thuộc lớp Giáp xác  là nguồn thực phẩm  có giá trị dinh dưỡng cao là:

        A. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến                   B. Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép.

        C. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực                 D.  Tôm, cua, ghẹ, cáy, tép, ruốt

20. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức vụ bắt mồi và tự vệ.?

        A. Đôi kìm có tuyến độc.          B. Đôi chân xúc giác.        C. Núm tuyến tơ.            D. Bốn đôi chân bò.

21. Đặc điểm để nhận biết châu chấu là :

         A  Hai đôi râu, ba đôi chân, hai đôi cánh .             B.  Một đôi râu,bốn đôi chân, hai đôi cánh .

         C.  Hai đôi râu , ba đôi chân , một đôi cánh .         D.  Một đôi râu, ba đôi chân, hai đôi cánh

22. Hệ tuần hoàn cuả châu chấu là :

A. Hệ tuần hoàn hở                                                            D. Hệ tuần hoàn kín

C. Tim hình ống dài có 2 ngăn                                          C. Tim đơn giản

23. Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp dung để xuất khẩu ?

A. Tôm sú, tôm hùm           B. Nhện đỏ                C. Bọ cạp                   D. Cua đồng

24. đặc điểm chính để nhận biết ngành chân khớp là:

          A. Phần phụ chia đốt khớp với nhau.       

          B. Phần phụ có nhiều khớp khớp với nhau.

          C. Phần phụ gồm nhiều đốt khớp với nhau bằng các khớp động.

          D. Phần phụ có nhiều đốt.

25. Ấu trùng của chuồn chuồn sống ở đâu?

         A. Trên cây               B. Dưới nước               C. Trong đất.              D.Trên mặt nước

26. Quá trình phát triển có hiện tượng biến thái không hoàn toàn là của:

        A. Bướm cải.            B. Cua                C. Châu chấu                      D. Ong mật

 

 

 

 

 

.

1
23 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

1 tháng 9 2016

a, 

Mục tiêu của kế hoạc?

Nhiệm vụ cần thực hiện

Cách làm, cách thực hiên

Bắt đầu làm ( thời gian ,...)

 Đưa ra kết quả cuối cùng

b, 

Liệt kê

Kẻ bảng

Vẽ sơ đồ

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn

 

9 tháng 9 2016

tick cho mik rùi mik ns cho

9 tháng 9 2016

bạn giúp mik với rùi mik sẽ tick cho