Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Mở bài: Chiếc cặp được bố mua cho vào đầu năm học mới.
2) Thân bài:
a) Bao quát:
- Chiếc cặp hình khối hộp chữ nhật.
- Chất liệu là một loại vải bố rất dày.
b) Chi tiết:
• Bên ngoài:
- Các cạnh của cặp được viền bằng một loại vải da màu nâu sẫm.
- Nắp cặp màu xanh, viền xung quanh.
- Khoá cặp bằng sắt bóng loáng.
- Mặt trước cặp có trang trí hình chú gấu Misa ngộ nghĩnh.
- Mặt sau màu xanh thẫm hơn mặt trước.
- Có vân chìm, sờ vào nghe ram ráp.
- Hai quai đeo được lót xốp rất êm, mỗi đầu quai có khoen sắt.
- Phía trên nắp cặp là một quai xách cong cong như chiếc cầu vồng bé tí.
• Bên trong:
- Có ba ngăn, một ngăn rộng, hai ngăn nhỏ.
- Ngăn lớn nhất đựng sách vở, ngăn nhỏ đựng đồ dùng học tập.
- Các ngăn được lót bằng vải ni lông rất bền.
3) Kết bài:
- Chiếc cặp là bạn đồng hành với em.
- Cặp giúp em bảo quản sách vở, đồ dùng.
- Em giữ gìn cặp cẩn thận để dùng được bền lâu
mở bài :
- giới thiệu chung về chiếc cặp( trong hoàn cảnh nào, chất lượng,...)
thân bài :
- tả bao quát chiếc cặp
-tả hình dáng chiếc cặp( từ xa đến gần, có thể dùng hình ảnh so sánh )
-Tả đặc điểm
+ bộ phận
+ chức năng
+ chất lượng cặp
- thường hay đựng sách, bút,...
- công dụng của chiếc cặp giúp mang đồ, bảo quản,...
- sự gắn bó đối với chiếc cặp
kết bài :
-cảm nghĩ về chiếc cặp
+ hứa sẽ luôn giữ gìn và bảo về cặp
+ Coi như người bạn
-
Dàn ý (gợi ý)
+ Mở bài: Giới thiệu em bé định tả (Tên gì? Bé trai hay gái? Em bé đó có quan hệ gì với em?)
Bé Hà em gái của tôi, đến nay vừa tròn mười hai tháng tuổi, cái tuổi tập nói, tập đi, thật là đáng yêu.
+ Thân bài:
+ Tả hình dáng của em bé:
Gương mặt bầu bĩnh, đòi mắt tròn đen láy, cái miệng chúm chím như nụ hoa...
+ Tả hoạt động, sở thích của em bé:
- Hoạt động suốt ngày, nhất là hai tay cùa bé thấy vật gì cũng cầm nhưng chỉ một lát là vứt ngay.
- Tay bám vào thành cũi tập đi, bước chân của bé lẫm chẫm, dáng đi nghiêng ngả, chưa vững vàng. Mẹ thường giữ cho bé đứng thắng rồi buông tay lùi ra xa. Đôi chân non nớt của bé chập choạng từng bước...
- Đang tuổi tập nói nên bé thích nói lắm. Hay bập bẹ những tiếng ra, “mẹ” có lúc lại hét lên “pà pà” nghe thật vui tai.
- Thích chơi búp bê, nhưng chỉ chơi một lúc là chán ngay.
- Bé rất thích tắm, bé lấy hai tay đập vào nước, mắt nhắm tít lại, miệng cười toe toét.
+ Kết bài: Em rất yêu bé. Giúp bé tập đi, dạy bé tập nói. Mong bé mau lớn.
1. Mở bài:
- Công viên Đồng Nai vào buổi sáng rất đẹp.
- Em thường đến công viên vào những buổi sáng đẹp trời.
2. Thân bài:
a) Trời chưa sáng hẳn:
- Màn sương mờ ảo bao trùm lên công viên.
- Cây cối thức giấc, xanh tươi bởi được uống sương đêm.
- Từng tốp người tập thể dục.
b) Nắng vừa lên:
- Ánh sáng chan hoà.
- Không gian thoáng đãng, bầu trời cao vợi.
- Những thảm cỏ xanh còn đọng những giọt sương long lanh.
- Những khóm hoa đua nhau khoe sắc thắm.
- Những cây tùng, cây bách vươn thẳng lên trời cao như những cây nến khổng lồ.
- Những cây râm bụt trổ hoa như những ngọn lửa bập bùng trong vòm lá.
- Những cây cúc bướm vàng xinh.
- Cây hoa sữa toả hương thơm ngây ngất.
- Làn gió mát rượi thổi đến.
- Hoa lá khẽ nghiêng mình lay động.
- Những chú bướm rập rờn trên những bông hoa nở rộ.
- Ong vò vẽ, ong nâu, ong mật tranh nhau đi tìm mật.
c) Mặt trời lên cao:
- Dòng người lần lượt ra về.
- Hoa lá tươi xanh trong nắng.
- Hương thơm từ các loài hoa phảng phất, bay xa trong gió.
- Những chú chim ríu rít trên cành như vui mừng trước cảnh đẹp của một ngày mới.
3. Kết bài:
- Công viên quê em đẹp tuyệt vời.
- Nơi đây đã gắn bó với em, thân thiết như bầu bạn.
- Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để công viên luôn xanh, sạch, đẹp
1.Mở bài: Một sáng chủ nhật, mẹ dắt em ra công viên tập thể dục.
2.Thân bài:
*Mở đoạn: Lúc này, công viên thật đẹp và yên tĩnh.
*Tả từng phần của cảnh:
- Ông mặt trời vẫn còn ngái ngủ trong chiếc chăn mây ấm áp.
- Con đường bước vào được trải băng một thảm cỏ nhân tạo xanh mướt và khổng lồ.
- Hai bên đường, những hàng cây cổ thụ vươn mình thức dậy đón ánh bình minh.
- Đâu đó, từ khắp các gốc cây, từng đàn chim sải cánh bay ra khỏi tổ để kiếm ăn.
- Nhưng ấn tượng với em nhất là hồ nước nhân tạo. Hồ được xây ở giữa công viên. Mặt hồ tĩnh lặng đến lạ kì. Loáng thoáng vài sợi gió lướt qua khiến mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- Người ở công viên ngày càng nhiều. Bên phải, các cụ già đang tập dưỡng sinh theo điệu nhạc du dương, tuy lớn tuổi nhưng động tác của các cụ rất khỏe mạnh. Các anh thanh niên chạy bộ quanh hồ, tiếng chạy thình thịch hòa với tiếng bước chân lộp bộp không đều nhau nhưng nghe rất êm tai. Phía xa xa, các em nhỏ đạp chiếc xe đạp tí hon, trông thật đáng yêu.
- Và rồi ông mặt trời đã thức dậy, chiếu tỏa những tia nắng ấm áp sưởi ấm mọi người.
3. Kết bài: Em rất thích đi tập thể dục với mẹ ở công viên vào buổi sáng.
ĐOÀN ANH MẪN | |
Thứ 4, ngày 02/01/2019 18:45:09 |
Doraemon là một cậu mèo máy vui tính, khá nhanh trí nhưng đôi lúc lại lẩm cẩm. Cậu ta mắc chứng ám ảnh sợ chuột (musophobia), đặc biệt là chuột nhắt. Đó là do khi ở thế kỉ XXII, khi ngủ quên, cậu đã bị một con chuột gặm cụt mất đôi tai. Mỗi khi gặp chuột nhắt, cậu đều chạy trốn với tốc độ rất nhanh (129,3 km/giờ), nhiều khi sợ quá và bất tỉnh. Đặc điểm này của Doraemon đã gây ra nhiều điều rắc rối cho mọi người và Nobita cũng lợi dụng điều này để vòi vĩnh những bảo bối trong chiếc túi thần kỳ. Hàng ngày, Doraemon phải chăm sóc suốt ngày suốt đêm cho Nobita, không rời khỏi nhà dù là ai đó rủ cậu đi chơi, đến khi nào Nobita đi đâu đó không có ở nhà thì cậu mới được tự do, trong thời gian đó thì Mèo Ú sẽ tận dụng thời gian đi mua bánh rán hay đi trò chuyện với các cậu mèo hàng xóm và cậu cũng chăm sóc mấy bạn mèo hàng xóm, người làm cậu tốn công nhất là Nobita. Tuy tên của Doraemon không xuất phát từ bánh dorayaki nhưng loạt truyện đã dựa trên sự giống nhau phát âm (dora-), thứ bánh này (các bản dịch tiếng Việt gọi là bánh rán) đã trở thành thức ăn mà Doraemon thích nhất. Bánh rán mà Doraemon thích là từ khi cô bạn gái Noramyako của cậu cho cậu ăn để an ủi, động viên, xua tan chuyện buồn điểm kém thời thế kỷ 22 Doraemon ra đời. Đây là thứ bánh truyền thống của Nhật Bản. Doraemon từng nói rằng nếu không được ăn bánh rán quá 3 ngày thì cậu sẽ không sống nổi, thường hay bức rứt không yên. Chính vì thích bánh rán nên cậu thường được mời ăn để thuyết phục cậu mượn bảo bối nhất là Nobita. Trong các tập truyện tranh Doraemon, ban đầu cậu thường từ chối Nobita khi cậu mượn bảo bối. Nhưng sau đó cậu đều đồng tình và cho mượn. Có điều là các bảo bối đều được Nobita sử dụng không đúng mục đích và thường có những cảnh như khoe Shizuka hay bị Jaian, Suneo tịch thu, sau đó gây ra các tình huống trớ trêu khiến cho truyện Doraemon trở nên hấp dẫn.Trong những cuộc phiêu lưu,Doraemon luôn là vị cứu tinh của chúng bạn nhờ chiếc túi thần kì chứa đủ các bảo bối của thế kỉ 22 nhưng hơn cả đó là cậu có một tấm lòng nhân hậu,dũng cảm,luôn giúp đỡ bạn bè khi khó khăn. Vì là một Robot cao cấp của tương lai, nên Doraemon vẫn bị muỗi đốt, bỏng, cảm lạnh, buồn ngủ, đổ mồ hôi như con người thật để tiện chăm sóc và sống cùng trẻ nhỏ, Doraemon rất ghét mùa đông vì sợ lạnh và không thể chịu nổi thời tiết lạnh giá, hay cuộn tròn bên bàn sưởi, ôm lò sưởi và đắp chăn kín người.
Doraemon còn có một cô bạn gái (mèo thật) là Tama hay Mimi, cậu đã từng vất vả để chinh phục cô nàng đỏng đảnh này. Bên cạnh đó cậu cũng làm quen với nhiều mèo khác và có cả nhóm mèo bạn thân của Doraemon. Thỉnh thoảng ta thấy cô và Doraemon cùng đi picnic (các tập truyện ngắn), Nobita rất bực mình vì đôi khi Doraemon đi chơi với Mimi mà không cho cậu mượn bảo bối. Ở thế kỷ 22, Doraemon cũng có một cô em gái là Dorami. Cậu ta từng có một cô bạn gái là mèo máy tên là Noramyako (ノラミャー子) những đã chia tay vì cô cảm thấy Doraemon quá lùn so với cô và một lý do khác nữa là do khi Doraemon mất tai phải băng bó nên bị Noramyako chế nhạo. Doraemon cũng xuất hiện trong truyện Đội quân Doraemon với vai trò là một trong bảy thành viên của đội quân cùng tên. Trong truyện Doraemon bóng chày với số áo 10 ở vị trí giao bóng nhưng ném bóng khá tệ. Cuộc sống thực sự của Doraemon thường không được phản ánh đầy đủ mà chủ yếu là qua những tình huống liên quan đến Nobita. Những món bảo bối mà Doraemon mua được xuất phát từ việc bán tiền cổ mà hàng tháng mẹ Nobita cho (500 yên/tháng) với giá cao để lấy tiền hơn 100 năm sau mà thời Sewashi sử dụng nên mọi bảo bối trong tay Doraemon đều được mua từ cửa hàng bách hóa tương lai.
Kỉ niệm về chiếc cặp mà em đựng sách vở đi học mãi mãi ở trong tâm trí em. Đã một năm trôi qua rồi, thế mà mỗi lần nghĩ đến, em vẫn còn cảm thấy nôn nao, bồn chồn đến lạ.
Hồi ấy, em đang còn sử dụng chiếc cặp của chị Hai lúc chị học ở Tiểu học. Chiếc cặp vẫn còn sử dụng tốt, chi nứt một số đường may ở trong các ngăn cặp và miệng cặp. Sách vở và đồ dùng học tập thường bỏ lẫn với nhau vì chỉ còn lại có một ngăn. Nhưng không phải vì thế mà em buồn. Trái lại em rất quý và rất yêu chiếc cặp vì nó là vật kỉ niệm của chị em. Chị Hai bây giờ là sinh viên năm thứ nhất khoa Quản trị Kinh doanh rồi. Em muôn nâng niu vật kỉ niệm ấy bên mình như thầm hứa với chị Hai sẽ noi theo gương chị. Do vậy mà em không đòi hỏi bố phải mua cặp mới cho em. Nhưng rồi vào một buổi học cuối học kì II năm lớp Ba, tan học, mưa tầm tã sách vở và đồ dùng học tập ngày hôm ấy lại khá nặng, tất cả đều dồn vào cặp nên khi nước mưa thấm vào đã làm đường chỉ khâu dưới đáy cặp bị bung ra. Và thế là bao nhiêu sách vở, đồ dùng học tập của em bị rơi xuống mặt đường. Em nhặt sách vở và đồ dùng học tập lên gói chung vào tấm ni lông tất tả chạy về nhà. Thấy em ôm chồng sách vở trên tay, vai đeo chiếc cặp không, bố hỏi: “Sao con không bỏ vào cặp?”. Em vừa cởi quai đeo vừa nói với bố: “Cặp hỏng rồi bố ạ!”. Bố nhìn em, nhìn chiếc cặp đã thủng đáy, rồi quay sang âu yếm nói: “Đừng buồn nghe con! Bố bận công chuyện quá không để ý đến chiếc cặp của con. Mẹ con lại đi học xa, chắc cũng không biết chuyện này, thông cảm cho bố mẹ. Chiều nay, bố đưa con ra chợ thị xã, mua chiếc khác”. Thế là em đành phải từ biệt chiếc cặp, đế nó lên giá sách như lưu giữ lại một vật kỉ niệm của chị mình.
Chiếc cặp mà em có trong tay bây giờ là một chiếc cặp tuyệt đẹp! Có lẽ nó đẹp thuộc loại nhất, nhì trong lớp, bởi nó vừa mới lại vừa tốt, kiểu cặp trông rất xinh và rất tiện lợi. Chất liệu chiếc cặp được may bằng vải ni lông tổng hợp màu xanh lá cây. Chiều dài độ ba mươi lãm xăng-ti-mét, chiều rộng chừng hai mươi lăm xăng-ti-mét. Phía trên có quai xách. Đằng sau có hai quai đeo làm bằng chỉ dù to bản, vừa chắc lại vừa êm vai. Phía trước cặp có hai khoá móc láng bóng được mạ kền. Chỉ cần bấm nhẹ vào hai cái nút nhỏ lên như hai đầu đũa. móc bật ra là em có thể mở cặp một cách nhanh chóng, thuận tiện. Phía trong nắp cặp là một đường dây kéo tạo thành một cánh cửa đóng kín ba ngăn cặp. Nắp cặp được làm bằng một miếng mi-ca mỏng và được trang trí bằng một tấm hình chụp vị thuyền trưởng Sinbad trong bộ phim “Cuộc phiêu lưu của Sinbad” làm tăng thêm vẻ đẹp của chiếc cặp.
Chiếc cặp được cấu tạo ba ngăn. Ngăn giữa rộng hơn, em dùng để toàn bộ sách vở trong buổi học. Còn hai ngăn kia dùng để đồ dùng học tập và tấm vải mưa. Thật là tiện lợi. Đã gần một năm rồi mà chiếc cặp vẫn còn y như mới mua tuần trước. Đi học về, bao giờ em cũng dùng một miếng vải mỏng lau sạch bụi bặm hoặc nước mưa rồi mới để vào góc học tập của mình.
Chiếc cặp đã trở thành người bạn thân thiết của em từ dạo đó. Và bây giờ, ngày ngày, chiếc cặp lại cùng em tung tăng đến trường, rồi lại cùng em trở về nhà trong niềm vui vì những điểm mười mà em đạt được.
Dàn ý tả một ngày mới bắt đầu ở quê em
I. Mở bài: giới thiệu buổi sáng ở quê em, nơi em ở
II. Thân bài:
1. Tả bao quát:
- Không khí buổi sang mát lành, dịu nhẹ vẫn còn sương
- Mùi lúa chín thơm
- Những giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá
2. Tả chi tiết:
a. Khi trời còn tối
- Trời mát mẻ, dễ chịu
- Bầu trời tôi tối
- Gà bắt đầu gáy, báo hiệu một buổi sáng lại đến
- Những chú gà rời khỏi chuồng đi kiếm ăn
- Có vài nhà bật đèn
- Một vài nhà còn chìm trong giấc ngủ
- Có một vài người qua lại trên đường tập thể dục
b. Khi trời bắt đầu sáng
- Bầu trời bắt đầu sang tỏ và xanh hẳn
- Hầu như mọi người đều đã dậy
- Mặt trời dần dần xuất hiện sau rặng tre
- Trên đường người qua lại bắt đầu nhiều
- Những chú chim kêu rả rích
c. Khi trời sáng hẳn
- Mặt trời lên, trời trong xanh
- Nắng bắt đầu gắt
- Bọn trẻ nô đùa trên đường đến trường
- Những cô chú nông dân vác cuốc ra đồng
- Tiếng máy cày, máy gặt rôm rả
- Gió thổi những cơn nhẹ nhàng
- Còn vài giọt sương còn đọng trên lá.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về buổi sáng ở quê em, nơi em ở
- Nêu tình cảm với quê hương
- Và gắn bó với quê hương như thế nào.
1. Mở bài: Giới thiệu một ngày mới bắt đầu định tả (ở đâu? – Dấu hiệu báo hiệu ngày mới ….Vì sao em tả...).
2. Thân bài:
a. Tả trời chưa sáng hẳn:
- màn đêm, âm thanh báo hiệu ngày mới ( Tiếng gà gáy, tiếng chim hót….)
- Phía đằng đông…..Xóm thức dậy… báo hiệu….Nhà ai dậy sơm ..Ánh đèn
- Khí trời….Gió…. Vườn cây…. Sương mai…..
- Ngoài đường : đi chợ sớm…. Tiếng xe máy…tiếng xe đạp … Tiếng đàn vạc ăn đêm về tổ.. Trên đê… trê sông..trên cánh đồng….trên sông
b. Mặt trời đã lên
- Tả bầu trời phía đằng đông… Ánh nắng yếu ớt…. Gió…Mây bay
- Nắng chiếu xuống khu vườn em
- Màu mây, màu núi sậm hơn: núi xanh thẫm, mây ửng nắng hồng, vòm trời cao, xanh, rộng mênh mông. Sương tan, giọt sương đọng lại trên cỏ, sáng lấp lánh.
- Vườn cây: Bóng cây tròn nắng, nước biếc hơn, lá thẫm màu hơn, mây trắng bồng bềnh trôi.-
- Cả nhà ai cũng chuẩn bị cho một ngày mới.. Bố…. Mẹ làm… chị em… em…
- Ngoài đường …xe cộ tấp nập… Ai cũng hối hả….cho kịp
- Nắng lên: Mặt trời làm hồng bầu trời, rót nắng chan hoà mặt đất. Chim hót líu lo.
c. Mặt trời đã lên cao
- Tả ông mặt trời… Ánh nắng chạy trên đồng …. Gió…Mây bay
- Nắng theo chân em vào lớp
- Nắng theo chân mẹ ra đồng
- Xóm em chỉ còn… yên lặng
3. Kết luận:
- Cảm xúc của em trước về buổi sáng em vừa tả .
B. Bài làm tham khảo: Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em vào một ngày xuân
Học tốt
I. Mở bài
Giới thiệu nghệ sĩ hài mà em luôn yêu thích.
II. Thân bài
- Vài nét về người nghệ sĩ hài.
- Tại sao em yêu thích người nghệ sĩ đó (diễn xuất, tính cách, ngoại hình…)
- Nêu vài kỉ niệm với người nghệ sĩ em yêu thích ví dụ như các chương trình nghệ sĩ đó gắn bó.
- Nghệ sĩ đó mang lại điều gì cho em và gia đình? (tiếng cười, thư giãn, giải trí)
III. Kết bài
Hãy nêu tình cảm riêng của bản thân đối với người nghệ sĩ hài.
làm giống bài trên lp mỗi tách đoạn thêm chữ mở bài kết bài thân bài vào là được chứ văn hum trước mày viết đấy là kể chuyện chứ có phải tả người trong truyện đâu nên mạng mak trả hum tr mày trả tra thây
bn lên mạng là đc liền đấy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ học tốt
I. Mở bài: giới thiệu bộp bút
Vào năm học mới, để khuyến khích em học tập tốt hơn nên ba mẹ đã mua tặng em một chiếc hộp bút. Em rất thích chiếc hộp bút mà ba mẹ mua tặng em, em luôn bảo vệ và giữ gìn nó sạch sẽ. Khi mang hộp bút đến lớp các bạn đều khăn đều khen em có chiếc hộp bút đẹp, em rất tự hào về chiếc bạn học của mình.
II. Thân bài: tả hộp bút
1. Tả bao quát hộp bút
- Hộp bút được làm bằng vải
- Hộp bút màu hồng
- Hộp bút hình chữ nhật
- Hộp bút dài 20 cm, rộng 5cm và cao 4cm
- Bên ngoài hộp bút dược trang trí là hình con mèo kitty
2. Tả chi tiết từng bộ phận hộp bút
- Hộp bút có 2 ngăn, một ngăn đựng thước bút và một ngăn đựng vật nhỏ nhỏ như: tẩy, đồ gọt bút chì,….
- Ngăn lớn có thể đựng được máy tính bỏ túi
- Khi mở hoặc đóng là hộp bút đều có khóa
- Hộp bút mở giống như một quyển sách
- Bên trong hộp bút là màu trắng, được làm từ vải mịn
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chiếc hộp bút
- Đây là món quà ba mẹ tặng nên em rất trân trọng
- Em sẽ cố gắng học tập để không phụ lòng ba mẹ
- Em sẽ giữ gìn cẩn thận và sạch sẽ hộp bút
k cho mik nha
I. Mở bài: giới thiệu bộp bút
Vào năm học mới, để khuyến khích em học tập tốt hơn nên ba mẹ đã mua tặng em một chiếc hộp bút. Em rất thích chiếc hộp bút mà ba mẹ mua tặng em, em luôn bảo vệ và giữ gìn nó sạch sẽ. Khi mang hộp bút đến lớp các bạn đều khăn đều khen em có chiếc hộp bút đẹp, em rất tự hào về chiếc bạn học của mình.
II. Thân bài: tả hộp bút
1. Tả bao quát hộp bút
- Hộp bút được làm bằng vải
- Hộp bút màu hồng
- Hộp bút hình chữ nhật
- Hộp bút dài 20 cm, rộng 5cm và cao 4cm
- Bên ngoài hộp bút dược trang trí bởi hình siêu nhân rất đẹp
2. Tả chi tiết từng bộ phận hộp bút
- Hộp bút có 2 ngăn, một ngăn đựng thước bút và một ngăn đựng vật nhỏ nhỏ như: tẩy, đồ gọt bút chì,….
- Ngăn lớn có thể đựng được máy tính bỏ túi
- Khi mở hoặc đóng là hộp bút đều có khóa
- Hộp bút mở giống như một quyển sách
- Bên trong hộp bút là màu trắng, được làm từ vải mịn
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chiếc hộp bút
- Đây là món quà ba mẹ tặng nên em rất trân trọng
- Em sẽ cố gắng học tập để không phụ lòng ba mẹ
- Em sẽ giữ gìn cẩn thận và sạch sẽ hộp bút
chọn đúng cho mình nha, viết dài và chi tiết như vậy mới hay nha bạn!!!!!
1. MỞ BÀI
Giới thiệu về nhân vật cổ tích: nhân vật Tấm trong chuyện cổ tích Tấm Cám
2. THÂN BÀI
Tả về ngoại hình của nhân vật Tấm
Làn da trắng như trứng gà bóc
Mái tóc dài đen nhánh được quấn gọn gàng trên cái mấn đội đầu
Đôi mắt đen láy, dịu dàng, hiền từ
Giọng nói nhẹ nhàng, thanh thoát
Bộ quần áo màu nâu giản dị
Tả những phẩm chất tốt đẹp của cô Tấm
Từ nhỏ đã phải chịu cảnh mồ côi mẹ, bị dì ghẻ đối xử bất công, phải làm việc vất vả cả ngày
Tấm là một người con hiếu thảo, một người con gái chăm chỉ, chịu thương chịu khó
Tấm có sức sống tiềm tàng mãnh liệt, bị mẹ con dì ghẻ hãm hại nhiều lần nhưng đều tái sinh thần kì
3. KẾT BÀI
Cô Tấm hiền lành tiêu biểu cho những người nông dân thật thà, chất phác.
1. MỞ BÀI
Giới thiệu về nhân vật cổ tích
2. THÂN BÀI
Tả về ngoại hình của nhân vật
Tả đặc điểm của nhân vật
Tả những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật
Từ hoàn cảnh của nhân vật
3. KẾT BÀI
Cảm nghĩ của mình với nhân vật