Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Câu 1 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Nhân vật trữ tình- tác giả trở thành khách trên chính mảnh đất quê hương mình ngay trong ngày đầu tiên trở về
→ Đây là lý do chính để tác giả sáng tác bài thơ
- Khác với Lý Bạch, xa quê, thương nhớ quê cũ nên tức cảnh sinh tình
Câu 2 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Trong bài có sử dụng hình thức tiểu đối:
+ Thiếu tiểu li gia >< Lão đại hồi
+ Hương âm vô cải >< Mấn mao tồi
→ Đối giữa các vế trong một câu, mỗi vế nhỏ có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh, hài hòa
- Thông qua hình thức tiểu đối này nhà thơ tổng quát được sự thật ngậm ngùi, suốt cuộc đời tha hương, ra đi từ khi còn trẻ trở về thì đã già. Tuy vậy giọng quê vẫn không thay đổi, vẫn nguyên vẹn
- Hương âm vô cải: Giọng quê không đổi nói tới tấm lòng không thay đổi, nói tới phần tinh tế sâu thẳm trong con người không thay đổi.
→ Hồn quê, tình yêu quê hương tồn tại vĩnh cửu trong tâm trí nhà thơ.
Câu 3 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Phương thức biểu đạt | Tự sự | Miêu tả | Biểu cảm | Biểu cảm qua miêu tả | Biểu cảm qua tự sự |
Câu 1 | X | X | X | ||
Câu 2 | X | X |
Câu 4 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Sự khác nhau cơ bản về giọng điệu biểu đạt ở câu thơ đầu và cuối
+ Hai câu thơ đầu: giọng tự sự xen lẫn chút ngậm ngùi, chua xót của người con xa quê lâu ngày trở lại: “ Trẻ đi, già trở lại nhà/ Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.
+ Hai câu dưới: giọng bi hài, hóm hỉnh: sự hồn nhiên ngây thơ của trẻ tạo ra hoàn cảnh trớ trêu (khách ngay trên chính quê hương của mình)
→ Cảm giác xa lạ, lạc lõng ngay trên chính mảnh đất quê hương không còn người thân thích, quen biết khiến nhân vật trữ tình ngậm ngùi, chua xót
Luyện tập
Hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San
- Giống nhau: Hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát, gần sát với bản dịch nghĩa
- Khác nhau: Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không xuất hiện “tiếu vấn” – Hình ảnh trẻ con cười (hỏi)
+ Bản dịch của Trần Trọng San phần cuối không được mềm, có phần hơi bị thiếu ý và hụt hẫng so với bản gốc.
Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con người:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Mỗi một vần thơ, mỗi một khung cảnh, âm thanh của suối chảy được cảm nhận tinh tế khác nhau. Sau tiếng suối nghe như tiếng hát xa kia là trăng chiến khu. Ánh trăng chiến khu sao mà sáng và đẹp thế. Tầng cao là trăng, tầng giữa là cổ thụ, tầng thấp là hoa - hoa rừng. Cả núi rừng Việt Bắc đang tràn ngập dưới ánh trăng. Ánh trăng bao phủ khắp không trung mát dịu, len lỏi xuyên qua kẽ lá, tán cây, ánh trăng như âu yếm, hoà quyện cùng thiên nhiên cây cỏ. Ánh trăng như xoáy và lồng vào những tán lá. Và trên mặt đất những đoá hoa rừng đang ngậm sương đêm cùng với bóng cổ thụ đan xen trên mặt đất. Đêm thanh, trên không trung dường như chỉ có vầng trăng ngự trị. Đêm vắng, trăng thanh mặt đất cỏ cây như ngừng thở để đón đợi ánh trăng mát lạnh dịu hiền mơn man ôm ấp:
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Bài làm
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa." Cảnh thiên nhiên bỗng trở nên gần gũi, thân thiết với con người hơn nhờ biện pháp so sánh tài tình và độc đáo: tiếng suối trong như tiếng hát xa. Ta nghe như thấy âm thanh trong trẻo, du dương của tiếng suối. Và phải chăng suối cũng như một con người nên tiếng suối mới trong trẻo như tiếng hát? Tiếng suối làm nổi bật cảnh tĩnh lặng, sâu lắng trong đêm khuya, ánh trăng làm cho cảnh vật thơ mộng: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Trăng chiếu lên vòm cổ thụ, nhưng như lồng vào đó ánh sáng mát dịu của mình. Trăng rọi qua kẽ lá in xuống mặt đất tạo thành muôn vàn đốm sáng lung linh như hoa. Hoa sáng của ánh trăng lồng vào hoa trên mặt đất đang mở cánh uống sươn đêm. Cảnh vừa thực nhưng lại vừa ảo, mà nghiêng về ảo. Trăng sáng, cây cổ thụ, bóng hoa và hoa trên mặt đất tuy ở ba tầng bậc khác nhau mà như gắn bó, đan xen vào nhau, tôn vẻ đẹp của nhau. Sự gắn bó ấy chính là từ “lồng” nối trăng với cổ thụ, nối bóng cổ thụ với hoa.
# Chúc bạn học tốt #
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận.
- Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.
-Lập luận là một ý kiến được củng cố và chứng minh bằng lý lẽ và/hoặc bằng chứng.
mình nghĩ dựa vào cái định nghĩa của nó để xác định (không chắc chắn lắm, ahihi... )
. Luận điểm là gì?
a) Trong bài văn Chống nạn thất học, Bác Hồ đã vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập. Đây chính là luận điểm chính của bài văn, luận điểm này được thể hiện ra bằng những câu cụ thể:
- “Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí”
- “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.”
Đây chính là những câu mang luận điểm chính của bài văn. Đọc những câu này, người đọc có thể hiểu được nội dung cơ bản của cả bài văn, nắm được tư tưởng, quan điểm của tác giả. Các nội dung khác của bài văn xoay quanh, tập trung thể hiện những luận điểm này.
Như vậy, có thể hiểu luận điểm là những ý chính của bài văn nghị luận.
Trong các loài cây cây mà em ghét nhất là cây tre . Sáng nào em cũng thấy một cây tre ngoài đường em muốn chặt lắm nhưng bố mẹ em ko cho phép em đc chặt Vì cây tre mà em ám chỉ chính là Nguyễn Ngọc Huy>
Mặt cây tre có nốt ruồi. Trông như thg điên
Em rất ghết nó vì nó như s h i t
Lớp em có một cây tre tên là Nguyễn Ngọc Huy ăn "s"h"i"t gà ri. Em bẻ cây đó cho GS. Hiền trong lớp em ăn. Kết quả là cái con Bê Đê đó đòi ăn thêm và nếu em cho thì có sẽ đưa em 10000 tỷ.
Câu hỏi:
1.Có người cho rằng trong bài tĩnh dạ tứ,hai câu đầu là thuần túy tả cảnh,hai câu cuối là thuần túy tả tình.Em có tán thành với ý kiến đó ko?Vì sao?
2.Tuy ko phải là một bài thơ Đường luật song tinhxdaj tứ cũng sử dung phép đối.
a)So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng Ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối.
b)Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.
3.Dựa vào bốn động từ ghi(ngỡ là),cử (ngẩng),đê (cúi)và tư(nhớ)để chỉ ra sự thống nhất liền mạch của suy tư,cảm xúc trong bài thơ
mk nghĩ bạn nên gọi điện cho bạn cùng lớp hoặc nhờ cô thầy nào đó có sách gửi ảnh cho qua facebook, zalo hay gì đó hoặc mượn hàng xóm thì tốt hơn và cũng nhanh hơn đó!!!!!!! vì đánh cho được cả bài 10 trên này thì bọn mk ko đánh nổi mà ko gửi ảnh qua được bạn ak!
nè tui trả lời nha
- dàn ý bài văn chứng minh :
1, MB : Nêu luận điểm cần chứng minh
TB: Nêu lý lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm
KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm
(chú ý : phần Kb Hô ứng vs lời văn MB)
- dàn ý bài văn giải thích :
MB : Giới thiệu điều cần giải thích và đưa ra phương hướng
TB : Lập luận trình bày nội dung giải thik
KB : Nêu ý nghĩa của điều cần giải thik
Đây là dàn ý chung chung thấy bảo tui làm vậy ~
+) Dàn ý của bài văn nghị luận chứng minh:
- MB: Nêu luận điểm cần được chứng minh
-TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
- KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài
+) Dàn ý của bài văn nghị luận giải thích:
- MB: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích
-TB: Lần lượt trình bày các nội dung cần giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp
-KB: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người