Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý:
*Thực trạng:
Thật ra, hiện tượng học sinh cá biệt, học sinh vô lễ, đe dọa, hành hung thầy cô giáo, thời nào chẳng có. Nhưng, so với trước đây thì diện học sinh cá biệt, học sinh vô lễ, đe dọa, hành hung thầy cô giáo thời nay tăng lên rất nhiều, với mức độ vi phạm nghiêm trọng hơn, đáng sợ hơn.
Bây giờ, chẳng xa lạ gì cảnh học sinh gặp thầy cô giáo không thèm ngả mũ chào hỏi, thấy thầy cô giáo mà vẫn ngang nhiên hút thuốc lá, cười đùa, thậm chí chửi bới, vác đá, rượt đuổi, dùng dao đâm chém nhau... Các thầy giáo bắt gặp cảnh tượng đó quá nhiều cũng thành quen, thành bình thường rồi.
Trước hết là do vai trò, trách nhiệm giáo dục con cái của gia đình, các bậc làm cha, làm mẹ có phần giảm sút.Kể cũng lạ, chương trình, sách giáo khoa ở các bậc học phổ thông, đâu thiếu những câu chuyện hay, bài học sâu sắc, những chỉ dẫn cụ thể về đạo đức, lễ nghĩa, ứng xử dành học sinh trong môn đạo đức, giáo dục công dân và các môn học khác, mà sao số học sinh hư đốn, có hành vi vô lễ, xúc phạm thầy cô hiện nay lại gia tăng?
*Nguyên nhân:
Vì mải mê làm việc, kiếm tiền nên ít có thời giam chăm sóc, quan tâm tìm hiểu những diễn biến tâm lý, nắm bắt tính cách cũng như những thay đổi phức tạp của con mình. Nhiều gia đình đã khoán trắng mọi chuyện cho nhà trường.
Một lẽ khác, thời nay, sinh con ít, từ một đến hai đứa,nên nhiều phụ huynh thương con, chiều chuộng con quá mức, có nhiều trường hợp, con muốn gì được nấy, đâm ra hư hỏng, coi trời bằng vung.
Mấy vụ học sinh đánh và chém thây cô giáo mới đây, chúng tôi thấy ít nhiều có tác nhân, sự kích động của phụ huynh.
Nhiều phụ huynh hoàn toàn tin lời con hơn lời thầy cô giáo, khi gặp giáo viên, chưa rõ sự tình, đầu đuôi, đúng sai thế nào, đã có ngay biểu hiện nóng giận, to tiếng, xúc phạm thầy cô, một mực bênh con mình.
Thậm chí, có phụ huynh kém hiểu biết pháp luật, kích động xúc giục con, lôi kéo thanh niên xấu bên ngoài đến trường đe dọa, hành hung thầy cô.
Khi sự việc liên quan giữa học sinh và giáo viên chưa được giải quyết thấu đáo, nếu phụ huynh không suy xét kỹ lưỡng nhiều mặt, cứ bảo thủ, chở che cho con mình thì dễ làm cho sự việc xấu đi, khiến học sinh nghĩ khác và có những hành vi không hay đối với giáo viên.
Môi trường xã hội phức tạp, cái ác, cái xấu nảy sinh ngày càng nhiều, những tiêu cực, mặt trái của cơ chế thị trường có ảnh hưởng, tác động không nhỏ đến sự hình thành nhân cách, đạo đức thanh thiếu niên, học sinh.
Do ảnh hưởng của các loại sách báo độc hại, phim ảnh đen, thông tin, hình ảnh độc hại, đầy bạo lực trên mạng internet, khiến nhiều thanh thiếu niên, học sinh nhiễm thói hung bạo.
Học sinh, với bản tính, lứa tuổi các em thường có những suy nghĩ ,việc làm bồng bột, non dại, manh động, không lường trước hậu quả nghiêm trọng.
Sự việc thường xảy ra trong trường hợp, thầy cô giáo nghiêm khắc khi kiểm tra, thi cử, hay phê bình nặng lời học sinh trước lớp, hoặc học sinh nghĩ rằng thầy cô giáo đó có ấn tượng ghét bỏ, trù dập mình.
*Hậu quả:
Làm cho công tác giáo dục đạo đức học sinh ở nhà trường trở nên khó khăn hơn.
Ảnh hưởng xấu tới môi trường học đường ko lành mạnh
Ảnh hướng tới nhân cách của người xúc phạm GV cũng như danh dự của giáo viên
*Biện Pháp:
Số học sinh xúc phạm, đe dọa thầy cô giáo tuy chỉ là rất nhỏ, tập trung vào những học sinh cá biệt nhưng cũng thật sự đáng báo động.
Thực tế cho thấy học sinh cá biệt có hành vi xúc phạm, hành hung thầy cô giáo, phần lớn rơi vào số giáo viên trình độ, năng lực giảng dạy chưa tốt, phương pháp xử lý tình huống sư phạm, giáo dục học sinh lỳ lợm, cá biệt còn quá cứng nhắc, nặng nề, thiếu kiềm chế được bực tức do học sinh gây ra, nên đã có những lời lẽ chửi bới, xúc phạm quá đáng đến các em.Thế là, có học sinh phản ứng tiêu cực lại thầy cô giáo... Ở trường lớp, mỗi thầy cô giáo có tâm tính, tư cách ra sao, học sinh đều rõ hết.Những giáo viên giảng dạy tốt, có phương pháp sư phạm, cách ứng xử linh loạt, khéo léo, phù hợp từng đối tượng học sinh, hiếm khi lâm vào tình cảnh bị học sinh xúc phạm, hành hung.Nói như vậy, để thấy rằng, thái độ ứng xử của học sinh còn phụ thuộc rất nhiều vào bản thân, cách đối xử của từng thầy cô giáo.
Mỗi giáo viên đều phấn đấu trở thành giáo viên giỏi, biết lắng nghe, tôn trọng và xử lý tốt mọi tình huống liên quan đến học sinh thì nhất định sẽ giảm thiểu được tình trạng học sinh xúc phạm, trả thù thầy cô.
Ngày nay, không chỉ ở Việt Nam mà trên Thế Giới, ô nhiễm môi trường đang trở thành một vấn đề vô cùng bức thiết bởi sự tàn phá, sự hủy hoại của con người. Bởi vậy cho nên bảo vệ môi trường là một việc làm cần được tuyên truyền và thực hiện một cách nhanh chóng để đẩy lùi nạn ô nhiễm, trả lại không khí trong lành, nguồn nước sạch, khuôn viên thoáng mát và đảm bảo cho sức khỏe của cộng đồng. Bảo vệ môi trường không phải là một giải pháp hay một việc làm tức thời, nó là cả một quá trình mà toàn bộ con người cùng tham gia thì mới hiệu quả được.
Việt Nam đang trên đà phát triển, vì vậy mà việc xây dựng những công trình, cơ sở hạ tầng luôn được thực hiện và triển khai mỗi ngày. Chính vì sự xuất hiện của các công trình đó, các tòa nhà, khu đô thị, trung tâm công nghiệp... đã biến cả thành phố nói riêng và đất nước nói chung trở thành một công trường khổng lồ, ngổn ngang. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng kéo theo đó là việc thải ra vô số các rác thải xây dựng, những rác thải không thể và có thể xử lí được nhưng chẳng ai xử lí. Những rác thải rắn được thu về chỉ chiếm hơn 60%, chưa thể đáp ứng được nhu cầu về bảo vệ môi trường. Những nhà đầu tư, những công trình thi công thường tự cho rằng việc thải lại những loại rác xây dựng tại những bãi đất trống bỏ hoang sẽ chẳng ảnh hưởng đến ai, nhưng thực chất lại gây hại cho toàn thành phố. Ai sẽ là người chịu trách nhiệm di dời và xử lí khi chẳng biết ai là người bỏ lại để xử lí họ, và ai đủ quan tâm đến những bãi đất bỏ hoang không tên đó mà dọn dẹp? Không chỉ ở các công trình mà ngay tại những nhà máy, đặc biệt là các khu công nghiệp thường xuyên đổ nước thải ra sông, ra hồ làm ô nhiễm trầm trọng nước sinh hoạt của người dân. Những người dân sống gần những khu công nghiệp đó có nguy cơ và tỉ lệ mắc bệnh ung thư và các bệnh về đường hô hấp cao hơn những nơi khác. Một cá nhân không thể huy hoại được cả xã hội nhưng cả tập thể thì có, chính vì quy mô rộng như vậy mà xã hội đang bị ô nhiễm nặng nề.
Vậy, nguyên nhân của tình trạng này là do đâu? Các nhà máy, công trình chưa thực sự có quy trình đảm bảo, những hệ thống xử lí rác thải và nguồn nước để không ảnh hưởng đến người dân. Những người dân thì cũng chưa có ý thức nghiêm ngặt để bảo vệ môi trường. Những hành động bảo vệ môi trường chưa được lan tỏa đến tất cả những người dân. Thêm vào đó là sự thờ ơ, vô trách nhiệm của các vị lãnh đạo, những người trực tiếp triển khai công trình thường xuyên rút ruột công trình, lấy ngân sách của nhà nước để vụ lợi cá nhân, gây ra hậu quả không hề nhỏ. Dù có rất nhiều nguyên nhân sâu xa về tình trạng này nhưng nguyên nhân chính vẫn là do ý thức của con người. Vì vậy khi triển khai về bảo vệ môi trường, ta cần phải nâng cao nhận thức và hành vi của họ, để họ thấy được sự cấp bách và cần thiết của vấn đề này.
Để bảo vệ môi trường thì có rất nhiều cách. Hiện tại rất nhiều người đang triển khai hành động giảm thải rác nhựa bằng cách sự dụng những chiếc túi vải khi đi chợ, mang theo hộp cá nhân khi đi mua đồ tại các cửa hàng để không mang theo túi nhựa về nhà. Nhiều siêu thị đã dùng lá chuối gói thực phẩm thay vì sử dụng túi ni lông như trước kia. Các cửa hàng đồ ăn, đồ uống cũng tích cực đưa ra khuyến mãi, quà tặng khi cá nhân đến mua hàng mang theo sẵn cốc, hộp để đựng. Đây là một việc làm tốt, tích cực và đang dần lan rộng tới cộng đồng. Bên cạnh đó, các trường học cũng cần phải chú trọng trong việc dạy các học sinh về cách phân loại rác để giúp rút quá trình phân loại rác cực khổ từ các công nhân vệ sinh môi trường. Uỷ ban nhân dân của làng, xã cũng nên có kế hoạch tổng hợp rác về chung một địa điểm tập kết để mang đi xử lí, xây dựng đường làng, ngõ xóm xanh - sạch - đẹp.
Kết lại, bảo vệ môi trường không phải là vấn đề của riêng ai mà là vấn đề chung của toàn xã hội. Cả xã hội cần chung tay bảo vệ môi trường vì một cuộc sống tươi đẹp hơn, phát triển hơn, vì tương lai của con em mỗi chúng ta được sống trong một môi trường đảm bảo nhất.
Tham khảo ở đây nhé:
nghị luận về từ thiện | nguvan.tuhoctv.com
nghị luận về hiến máu nhân đạo | nguvan.tuhoctv.com
nghị luận về giúp đỡ trẻ em lang thang, cơ nhỡ | nguvan.tuhoctv.com
Dàn ý cho bạn:")
Mở đoạn:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận "Vai trò của tính tự lập".
+ Những đức tính tốt cần rèn luyện, tiếp tục cuộc hành trình sống trên chính đôi chân của mình,...
Thân đoạn:
- Giải thích:
+ Tự lập là một phẩm chất quan trọng trong cuộc sống, giúp con người tự tin và thành công.
+ Tính tự lập không chỉ đơn thuần là khả năng làm việc một mình mà còn là khả năng tự quản lý, tự điều hành và tự định hình cuộc sống của chính mình.
- Lợi ích của tính tự lập:
+ Giúp chúng ta trở nên độc lập và không phụ thuộc vào người khác.
+ Chúng ta có thể tự quyết định, đảm nhận trách nhiệm cho cuộc sống của mình; không cần phải chờ đợi ai đó giúp đỡ hay chỉ dẫn, mà có thể tự mình tìm hiểu, nghiên cứu và giải quyết vấn đề.
- Mở rộng:
+ Bằng cách tự lập, chúng ta biết cách ưu tiên công việc, lập kế hoạch và tổ chức thời gian một cách hiệu quả.
=> Chúng ta không chỉ làm việc có kỷ luật mà còn có khả năng hoàn thành công việc một cách chính xác và đúng hẹn.
+ Tự lập còn giúp chúng ta phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề. Khi gặp phải khó khăn, chúng ta không sợ trở thành người phụ thuộc mà thay vào đó, chúng ta tìm cách tìm ra giải pháp và đối mặt với vấn đề. => trở nên linh hoạt và sáng tạo trong việc tìm kiếm các phương án và lựa chọn tốt nhất.
+ Đôi khi chúng ta không thể đơn độc hoàn thành công việc mà cũng cần có sự trợ giúp từ mọi người, bạn bè xung quanh ta. Vì "Muốn đi đường dài thì đi cùng nhau".
- Liên hệ bản thân: mình đã có tình tự lập chưa?, mình thể hiện điều đó qua việc gì?
+ tự giác học tập.
+ tự học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi.
+ ....
Kết đoạn:
- Khép lại, tính tự lập mang lại sự tự tin và thành công trong cuộc sống. Không ngại khó khăn, thử thách và luôn vững tin vào bản thân. Đó là một phẩm chất quan trọng với mọi người!
- Định nghĩa: Tự lập: tự giác làm những việc của bản thân mình mà không đợi ai nhắc nhở, chê trách.
Vai trò của tính tự lập:
+ Làm chủ cuộc sống mình một cách tích cực không bị bất kì ai chi phối, ảnh hưởng
+ Rèn luyện được những tính cách khác: có ý chí phấn đấu vươn lên, kiên trì với mục tiêu
+ Người có tính tự lập sẽ chiếm giữ được niềm tin với mọi người và thăng tiến xa hơn
+ Học được cách tìm tòi nỗ lực tự vượt qua khó khăn trong cuộc sống
Từ những gợi ý trên bạn bổ sung thêm ý của mình là có thể hình thành một đoạn văn theo yêu cầu đề bài
Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn, cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp.
Đáp án cần chọn là: D
em vt theo những ý như sau nha:
1. Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vào tinh thần tự học.
2. Thân bài
a. Giải thích
Tinh thần tự học là ý thức tự rèn luyện, trau dồi bản thân, thu nhận kiến thức và hình thành kỹ sống. Tự học là một ý thức tự giác vô cùng tích cực mà mỗi người cần rèn luyện.
b. Phân tích
- Biểu hiện của người có tinh thần tự học:
Luôn cố gắng, nỗ lực học tập, tìm tòi những cái hay, cái mới, không ngừng học hỏi ở mọi lúc mọi nơi.Có ý thức tự giác, không để người khác phải nhắc nhở về việc học tập của mình.Học đến nơi đến chốn, không bỏ dở giữa chừng, có hệ thống lại bài học, rút ra bài học, kinh nghiệm cho bản thân từ lí thuyết, sách vở.- Vai trò, ý nghĩa của việc tự học:
Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống.Tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác.Người biết tự học là người có ý thức cao, chủ động trong cuộc sống của chính mình, những người này sẽ đi nhanh đến thành công hơn.c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng về những người ham học, có tinh thần tự học và thành công để minh họa cho bài văn của mình.
d. Phản đề
Bên cạnh những tấm gương tốt về tinh thần tự học, chúng ta cần phê phán những tư tưởng sai lệch. Đó là những người không thấy được tầm quan trọng của việc học dẫn đến không có tinh thần chủ động học tập. Luôn ỷ lại, lười nhác, không có ý chí, nghị lực, học tới đâu hay tới đó.
3. Kết bài
Đánh giá chung về tinh thần tự học và nêu cảm nghĩ, liên hệ bản thân.
I. Mở bài: giới thiệu về bạo lực học đường
Học sinh sinh viên là thời đẹp nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta. Thế nhưng hiện nay, sự trong sang, tươi đẹp hồn nhiên của thế hệ học sinh không còn nữa. thay vào đó là những lời nói và hành động thô bạo, bậy bạ. thậm chí những đứa trẻ này còn đánh nhau, chúng xé áo, đánh bạn giữa được. tình trạng này diễn ra phổ biến, tràn lan được lan rộng trên internet, chúng ta cùng đi tìm hiểu tình trạng này.
II. Thân bài: nghị luận về bạo lực học đường
1. Thế nào là bạo lực học đường:
- Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình
- Cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh
- Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng
- Hành vi này càng ngày càng phổ biến
2. Hiện trạng của bạo lực học đường hiện nay:
- Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác
- Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè
- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô
- Thầy cô xúc phạm đến học sinh
- Lập các bang nhóm đánh nhau ở học sinh
3. Nguyên nhân dãn đến hiện tượng bạo lực học đường:
- Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa
- Chưa có sự quan tâm từ gia đình
- Không có sự giáo dục đúng đắn của nhà trường
- Xã hội dửng dung trước những hành động bạo lực
- Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh
4. Hậu quả của bạo lực học đường:
a. Với người bị bạo lực:
- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất
- Làm cho gia định họ bị đau thương
- Làm cho xã hội bất ổn
b. Với người gây ra bạo lực:
- Phát triển không toàn diện
- Mọi người chê trách
- Mất hết tương lai, sự nghiệp
5. Cách khắc phục nạn bạo lực học đường:
- Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất
- Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái
- Tự bản thân có trách nhiệm xa lách tính trạng bạo lực học đường
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về bạo lực học đường
- Đây là một hành vi không tốt
- Em sẽ làm gi để ngăn chặn tình trạng này
Dàn ý :
I. Mở bài: giới thiệu về bạo lực học đường
Học sinh sinh viên là thời đẹp nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta. Thế nhưng hiện nay, sự trong sang, tươi đẹp hồn nhiên của thế hệ học sinh không còn nữa. thay vào đó là những lời nói và hành động thô bạo, bậy bạ. thậm chí những đứa trẻ này còn đánh nhau, chúng xé áo, đánh bạn giữa được. tình trạng này diễn ra phổ biến, tràn lan được lan rộng trên internet, chúng ta cùng đi tìm hiểu tình trạng này.
II. Thân bài: nghị luận về bạo lực học đường
1. Thế nào là bạo lực học đường:
- Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình
- Cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh
- Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng
- Hành vi này càng ngày càng phổ biến
2. Hiện trạng của bạo lực học đường hiện nay:
- Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác
- Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè
- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô
- Thầy cô xúc phạm đến học sinh
- Lập các bang nhóm đánh nhau ở học sinh
3. Nguyên nhân dãn đến hiện tượng bạo lực học đường:
- Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa
- Chưa có sự quan tâm từ gia đình
- Không có sự giáo dục đúng đắn của nhà trường
- Xã hội dửng dung trước những hành động bạo lực
- Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh
4. Hậu quả của bạo lực học đường:
a. Với người bị bạo lực:
- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất
- Làm cho gia định họ bị đau thương
- Làm cho xã hội bất ổn
b. Với người gây ra bạo lực:
- Phát triển không toàn diện
- Mọi người chê trách
- Mất hết tương lai, sự nghiệp
5. Cách khắc phục nạn bạo lực học đường:
- Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất
- Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái
- Tự bản thân có trách nhiệm xa lách tính trạng bạo lực học đường
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về bạo lực học đường
- Đây là một hành vi không tốt
- Em sẽ làm gi để ngăn chặn tình trạng này