Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(A_2\left(SO_4\right)_3\)=> A thể hiện hoá trị III
\(H_2B\)=> B thể hiện hoá trị II
Khi kết hợp A vs B tạo thành hợp chất :
Đặt CTHH : \(A_xB_y\)
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH : \(A_2B_3\)
Bài 2 :
Đặt CTHH : \(Fe_xCl_y\)
\(=>56x+35,5y=127\)
\(=>y=\dfrac{127-56x}{35,5}\)
Vì sắt có 2 hoá trị II và III nên :
y = 2 => x = 1 ( nhận )
y = 3 => x = 0,35 (loại )
=> CTHH : FeCl2 .
2, goi x là hóa trị của Fe
CT: FeClx
Ta có: 56+ 35,5x = 127
\(\Rightarrow35,5x=71\Rightarrow x=2\)
vậy có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử Cl
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)
Ta lại có: x . 1 = II . 2
=> x = IV
Vậy hóa trị của X là (IV)
Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)
Ta lại có: I . 2 = y . 1
=> y = II
Vậy hóa trị của Y là II
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)
Ta có: IV . a = II . b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2
Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn
Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox
thì CT hợp chất của A với H là AH8-x
Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2
CT hợp chất của A với H là AH8-n/2
ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6
X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3
=>CT hợp chất X2Y
CH4+2 O2 ---to-->.......CO2+2H2O
4P + 5O2--to---->...2P2O5.....
SO3+H2O...-------> H2SO4
P2O5+3H2O->2H3PO4
2KMnO4 ---to----->......K2MNO4...+......MnO2..+..O2.....
2KClO3-------->..2KCl.......+...3.O2...
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ 4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2KCl\xrightarrow[xtMnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
\(n_X=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{19.8}{18}=1.1\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=3n_X=3\cdot0.4=1.2\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=1.2\cdot44=52.8\left(g\right)\)
\(\text{Bảo toàn O : }\)
\(n_{O_2}=n_{CO_2}+\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=1.2+\dfrac{1}{2}\cdot1.1=1.75\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=1.75\cdot22.4=39.2\left(l\right)\)
1.
Gọi hóa trị của X và Y lần lượt là a,b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.2=II.3
=>a=3
=>X hóa trị III
b.1=I.2
=>b=2
=>Y hóa trị II
=>CTHH của HC là X2Y3
2.
Tương tự ta có:
Hóa trị của X là 3
Hóa trị của Y là 1
=>CTHH của HC là XY3