Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) H2S (34), NH3 (17), CH4 (16), HCl (36,5) và PH3 (34)
b) Na2O (62), CaO (56), Al2O3 (102), PbO2 (239), SO2 (64) và CO2 (44)
c) K2SO4 (174), Al(NO3)3 (213), Fe(OH)3 (107) và Ba3(PO4)2 (601)
a)
\(CTHH:H_2S\),\(NH_3,CH_4,HCl,PH_3\)
\(PTK_{H_2S}=2.1+1.32=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
b)
\(CTHH:Na_2O,CaO,Al_2O_3,PbO_2,P_2O_5\)
\(S\) và \(C\) bạn chưa cho hóa trị thì mình chưa làm nha!
\(PTK_{Na_2O}=2.23+1.16=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CaO}=1.40+1.16=56\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
c)
\(CTHH:K_2SO_4,Al\left(NO_3\right)_3,Fe\left(OH\right)_3,Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK_{K_2SO_4}=2.39+1.32+4.16=174\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=1.27+\left(1.14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
- \(N^V_xO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.V = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)
=> N2O5
- \(Ca^{II}_x\left(OH\right)^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> Ca(OH)2
- \(S^{IV}_xO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.IV = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> SO2
- \(Mg^{II}_x\left(CO_3\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)
=> MgCO3
- \(Ba^{II}_xCl^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> BaCl2
\(BT1\)
\(1.Al_2O_3.PTK=27.2+16.3=102\left(dvC\right)\\ 2.NH_3.PTK=14+3=17\left(dvC\right)\\ 3.CaO_2.PTK=40+16.2=72\left(dvC\right)\\ 4.Cu\left(OH\right)_2.PTK=64+\left(1+16\right).2=98\left(dvC\right)\)
a) BaO: 153 đvC
b) Al2O3: 102 đvC
c) P2O5: 142 đvC
d) HNO3: 63 đvC
e) Fe2(SO4)3: 400 đvC
f) Na3PO4: 164 đvC
g) Mg(OH)2: 58 đvC
h) K2CO3: 138 đvC
a)\(BaO\Rightarrow PTK=137+16=153\left(đvC\right)\)
b)\(Al_2O_3\Rightarrow PTK=2\cdot27+3\cdot16=102\left(đvC\right)\)
c)\(P_2O_5\Rightarrow PTK=2\cdot31+5\cdot16=142\left(đvC\right)\)
d)\(HNO_3\Rightarrow PTK=1+14+3\cdot16=63\left(đvC\right)\)
f)\(Na_3PO_4\Rightarrow PTK=3\cdot23+31+4\cdot16=164\left(đvC\right)\)
e)\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow PTK=2\cdot56+3\cdot32+12\cdot16=400\left(đvC\right)\)
g)\(Mg\left(OH\right)_2\Rightarrow PTK=24+2\cdot16+2=58\left(đvC\right)\)
h)\(K_2CO_3\Rightarrow PTK=2\cdot39+12+3\cdot16=138\left(đvC\right)\)
a. Silic (hóa trị IV) và oxi;
\(\xrightarrow[]{}SiO_2\)
b. Sắt( III) và O
\(\xrightarrow[]{}Fe_2O_3\)
c. Nhôm và nhóm OH
\(\xrightarrow[]{}Al\left(OH\right)_3\)
d) Fe (III ) và Cl ( I );
\(\xrightarrow[]{}FeCl_3\)
e) Al và nhóm (CO3)
\(\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_3\right)_3\)
f) Ca và nhóm (SO4);
\(\xrightarrow[]{}CaSO_4\)
g) N ( IV ) và O ;
\(\xrightarrow[]{}NO_2\)
Phương pháp giải
+ Với một chất có công thức aAxbByAaxBby trong đó a,b là hóa trị của A, B
x, y là chỉ số chân của A, B trong hợp chất
+ Theo quy tắc hóa trị ta có : a×x = b×y
Đại lượng nào chưa biết thì nắp vào công thức và tìm đại lượng đó.
+ Dựa vào bảng 1 – SGK Hóa 8 trang 42 để tính được phân tử khối của các chất
=>>>>>> ta có:Fe(OH)3=107đvC;
a.Ta có: \(\overset{\left(IV\right)}{Si_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\\ \Rightarrow x.IV=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: SiO2, phân tử khối: 28+16.2=60(đvC)
b. Ta có: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\\ \Rightarrow x.II=y.I\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: Ca(OH)2, phân tử khối: 40 + 17.2=74 (đvC)
\(a,\) CT chung: \(Si_x^{IV}O_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow SiO_2\)
\(b,\) CT chung: \(Ca_x^{II}\left(OH\right)_y^I\)
\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)