Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu học lớp 9 thì vào tìm câu trả lời tương tự ấy
tick nha
Chúc bạn học tốt
1 mol A tác dụng với lượng dư Cu(OH)2/NaOH thu được 2 mol kết tủa đỏ gạch ⇒ A là andehit 2 chức và anđehit fomic.
CTHH của A : CnH2n-2k(CHO)2
Xét đáp án A:\(\%C = \dfrac{12}{30}.100\% = 40\%\)(Không thỏa mãn)
Xét đáp án B :\(\%C = \dfrac{12.3}{72}.100\% = 50\% > 40\%\)(Thỏa mãn)
Xét đáp án C :\(\%C = \dfrac{12.4}{86}.100\% = 55,81\%>40\%\)(Thỏa mãn)
Xét đáp án D :\(\%C = \dfrac{12.2}{58}.100\% = 41,37\% > 40\%\)(Thỏa mãn)
Vậy,đáp án : B,C,D đúng
Số mol ankin trong mỗi phần
Khi đốt cháy hoàn toàn phần (1):
Cứ 1 mol C n H 2 n - 2 tạo ra ( n −1) mol H 2 O
Cứ 0,5. 10 - 1 mol C n H 2 n - 2 tạo ra 0,13 mol H 2 O
Như vậy trong hỗn hợp A phải có ankin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 3,6 tức là phải có C 2 H 2 hoặc C 3 H 4 .
Nếu có C 2 H 2 thì số mol chất này ở phần 2 là:
n =
Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 :
C 2 H 2 + 2 A g N O 3 + 2 N H 3 → C 2 A g 2 ↓ + 2 N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng 0,02 mol C 2 A g 2 là: 0,02. 240 = 4,8 (g) > 4,55 g.
Vậy hỗn hợp A không thể có C 2 H 2 mà phải có C 3 H 4 .
Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 :
C 3 H 4 + A g N O 3 + N H 3 → C 3 H 3 A g ↓ + N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng C 3 H 3 A g là 0,02.147 = 2,94 (g).
Số mol A g N O 3 đã phản ứng với các ankin là: 0,25.0,12 = 0,03 (mol): trong đó lượng A g N O 3 tác dụng với C 3 H 4 là 0,02 mol, vậy lượng A g N O 3 tác dụng với ankin khác là 0,01 mol.
Trong phần 2, ngoài 0,02 mol C 3 H 4 còn 0,03 mol 2 ankin khác. Vậy mà lượng A g N O 3 phản ứng chỉ là 0,01 mol, do đó trong 2 ankin còn lại, chỉ có 1 chất có phản ứng với A g N O 3 , 1 chất không có phản ứng:
C n H 2 n - 2 + A g N O 3 + N H 3 → C n H 2 n - 3 A g ↓ + N H 4 N O 3
0,01 mol 0,01 mol 0,01 mol
Khối lượng 0,010 mol C n H 2 n - 3 A g là: 4,55 - 2,94 = 1,61(g).
Khối lượng 1 mol C n H 2 n - 3 A g là 161 g.
14n + 105 = 161 ⇒ n = 4.
Công thức phân tử là C 4 H 6 và CTCT: C H 3 - C H 2 - C ≡ C H (but-1-in)
Đặt công thức chất ankin chưa biết là C n ' H 2 n ' - 2 :
C 3 H 4 + 4 O 2 → 3 C O 2 + 2 H 2 O
0,02 mol 0,04 mol
C 4 H 6 + 5,5 O 2 → 4 C O 2 + 3 H 2 O
0,01 mol 0,03 mol
Tổng số mol H 2 O : 0,04 + 0,03 + 0,02(n' - 1) = 0,13 ⇒ n' = 4.
Chất ankin thứ ba có CTPT C 4 H 6 nhưng không tác dụng với A g N O 3 nên CTCT là C H 3 - C ≡ C - C H 3 (but-2-in).
Thành phần về khối lượng:
Propin chiếm: 33,1%; but-1-in : 22,3%; but-2-in: 44,6%.
1. Trong dãy đồng đẳng của benzen, chỉ có C 6 H 6 và C 7 H 8 là không có đồng phân là hợp chất thơm.
A và B ở trong dãy đó và MA < MB vậy A là C 6 H 6 và B là C 7 H 8 .
Chất C cách chất A hai chất trong dãy đồng đẳng nghĩa là chất C phải hơn chất A ba nguyên tử cacbon. Công thức phân tử chất C là C 9 H 12 .
2. Giả sử trong 48,8 g hỗn hợp X có a mol A, b mol B và c mol C; ta có :
78a + 92b + 120c = 48,8 (1)
a = c (2)
C 6 H 6 + 7,5 O 2 → 6 C O 2 + 3 H 2 O
a 7.5a
C 7 H 8 + 9 O 2 → 7 C O 2 + 4 H 2 O
b 9b
C 9 H 12 + 12 O 2 → 9 C O 2 + 6 H 2 O
c 12c
7,5a + 9b + 12c
Giải hệ (1), (2), (3), tìm được a = c = 0,2 ; b = 0,1.
Từ đó tính được thành phần phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp X :
C 6 H 6 : 31,9%; C 7 H 8 : 18,9%; C 9 H 12 : 49,2%