Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, AlPO4 : 27+31+4*16= 122 đvc
2, Na2SO4 : 2*23+32+4*16= 142 đvc
3, FeCO3 : 56+12+3*16= 116 đvc
4, K2SO3 : 2*39+32+3*16= 158 đvc
5, NaCl : 23+35,5= 58,5 đvc
6, Na3PO4 : 3*23+ 31+4*16= 164 đvc
7, MgCO3 : 24+12+3*16= 84 đvc
8, Hg(NO3)2 : 201+( 14+3*16)*2= 325 đvc
9, ZnBr2 : 65+2*80= 225 đvc
10, Ba(HCO3)2: 137+( 1+12+3*16)*2= 259 đvc
11, KH2PO4 : 39+2*1+ 31+4*16= 136 đvc
12, NaH2SO4 : 23+2*1+32+4*16= 121 đvc
CHÚC BẠN HỌC TỐT <3
các muối còn lại bạn làm tương tự . Chú ý hoá trị của kim loại .
lập công thức hóa học theo hóa trị
đọc tên: đối với muối gốc SO4 là sunfat
CO3 là cacbonat
HCO3 hidrocacbonat
PO4 photphat
H2PO4 đihidrophotphat
HPO4 hidrophotphat
Cl với Br thì phải lập công thức rồi theo hóa trị để đọc
S là sunfua
HS là hidrosunfua
vd :Zn3(PO4)2 cân bằng : PO4 hóa trị 3, Zn hóa trị 2
đọc là kẽm photphat
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I)
=> AgNO3
PTK : 108 + 62 = 170 (đvC)
M= 170(g/mol)
b,Zn(II) và (SO4)(II)
=> ZnSO4
PTK : 65 +96=161 (đvC)
M = 161 (g/mol)
c, Al(III) và (PO4)(III)
=> AlPO4
PTK : 27+ 95 = 122 (đvC)
M=122 (g/mol)
d, Na(I) và (CO3)(II)
=> Na2CO3
PTK : 23.2+60=106 (đvC)
M= 106(g/mol)
e, Ba(II) và (PO4)(III)
=> Ba3(PO4)2
PTK : 137.3 + 95.2 = 601 (đvC)
M= 601 (g/mol)
f, Fe(III) và (SO4)(II)
=> Fe2(SO4)3
PTK : 56.2 + 96.3 = 400
M = 400(g/mol)
g, Pb(II) và S(II)
=> PbS
PTK : 207 +32= 239 (đvC)
M = 239 (g/mol)
h, Mg(II) và Cl(I)
=> MgCl2
PTK : 24 + 71 = 95 (đvC)
M = 95 (g/mol)
i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
=> (NH4)2SiO3
PTK : 18.2 + 28 + 16.3 =112 (đvC)
M = 112 (g/mol)
Kim loại: M, hoá trị x
Gốc axit: A, hoá trị y
Công thức của muối có dạng: MyAx
VD: Kim loại Na (hoá trị I), gốc PO4 (hoá trị III), muối là Na3PO4
Kim loại Fe (hoá trị II), gốc SO4 (hoá trị II), muối là FeSO4 (rút gọn tỉ lệ y : x = 2 : 2 = 1 :1)
Tương tự như vậy, gợi ý cho em công thức của một số muối: NaHSO4, Na2HPO4, AgCl,...
Mk chỉ làm vài cái mẫu thôi nhé. Còn lại bn tự làm.
a) \(CTTQ:Cu_xCl_y\)
Theo QTHT, ta có: \(II.x=I.y\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=1;y=2\)
\(\Rightarrow CTHH:CuCl_2\)
b) \(CTTQ:Al_x\left(NO_3\right)_y\)
Theo QTHT, ta có: \(III.x=I.y\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=1;y=3\)
\(\Rightarrow CTHH:Al\left(NO_3\right)_3\)
c) \(CTTQ:Ba_x\left(PO_4\right)_y\)
Theo QTHT, ta có: \(II.x=III.y\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{III}{II}=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x=3;y=2\)
\(\Rightarrow CTHH:Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
Chúc bạn học tốt
a)CuO
b)SO4
c)K2SO4
d)BA3(PO4)2
e)FeCl3
f)Al(NO3)3
g)PO5
h)Zn(OH)2
k)MgSO4
l)FeSO3
Để lập CTHH của các chất thì em cần nắm vững hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tố.
Tổng quát: A có hóa trị x, B hóa trị y => CT: AyBx (x và y là hệ số tối giản)
Ví dụ:
Na hóa trị I, (SO4) hóa trị II => CT: Na2SO4
Al hóa trị III, (PO4) hóa trị III => CT: AlPO4 (hệ số là 3:3 , tối giản đi sẽ được 1:1)
Để lập CTHH của các chất thì em cần nắm vững hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tố.
Tổng quát: A có hóa trị x, B hóa trị y => CT: AyBx (x và y là hệ số tối giản)
Ví dụ:
Na hóa trị I, (SO4) hóa trị II => CT: Na2SO4
Al hóa trị III, (PO4) hóa trị III => CT: AlPO4 (hệ số là 3:3 , tối giản đi sẽ được 1:1)